Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 49)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam

Dân số và lao ựộng: Tắnh ựến năm 2016, Quảng Nam có dân số trung bình là 1.487.786 người, với 4 tộc người thiểu số cư trú lâu ựời là Cơ Tu, Co, Gié Triêng, Xê đăng và một số tộc người thiểu số mới di cư ựến với tổng số dân trên 10 vạn người, chiếm 7,2% dân số toàn tỉnh. Có khoảng 80% dân số sinh sống ở nông thôn và 20% dân số thành thị, tốc ựộ ựô thị hóa khá chậm,

chỉ tăng khoảng 5%/năm trong 5 năm qua, là mức tăng khá thấp so với bình quân toàn quốc. Mật ựộ dân số bình quân là 139 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm giai ựoạn 2012-2016 là 0,67%

Quảng Nam có lực lượng lao ựộng dồi dào với khoảng 879.977 người (khoảng 60% dân số toàn tỉnh), chủ yếu tập trung trong ngành Nông Ờ lâm- thủy sản. Chất lượng nguồn lao ựộng ựang ựược cải thiện với tỷ lệ ựược ựào tạo nghề chiếm trên 30% tổng số lao ựộng.

Bảng 2.1. Dân số trung bình tỉnh Quảng Nam (2010-2016)

Trong ựó: STT Năm Dân số (người)

Thành thị Nông thôn 1 2010 1.427.911 270.028 1.157.883 2 2011 1.437.719 273.211 1.164.508 3 2012 1.449.000 276.541 1.172.459 4 2013 1.460.164 279.851 1.180.313 5 2014 1.471.806 283.462 1.188.344 6 2015 1.480.790 356.560 1.124.230 7 2016 1.487.786 359.413 1.128.373

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Nam)

Bảng 2.2. Lao ựộng có việc làm qua các năm tỉnh Quảng Nam

Trong ựó: STT Năm Lao ựộng

(người) Nông lâm

thủy sản CN-XD Dịch vụ 1 2010 818.952 485.147 158.222 175.583 2 2011 830.700 474.164 168.964 187.572 3 2012 843.650 472.687 174.847 196.116 4 2013 856.684 469.463 183.330 203.891 5 2014 869.167 457.182 195.823 216.162 6 2015 874.152 437.575 207.722 228.855 7 2016 879.977 423.500 220.839 235.638

Tình hình phát triển KT-XH: Trong 15 năm qua, tăng trưởng của Nông lâm thủy sản chậm nhất, năm thấp nhất chưa tới 1%, cao nhất 5.6% và trung bình 2.7%. Trong thời gian này, công nghiệp - xây dựng có mức tăng trưởng cao và trở thành ựộng lực cho tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh, ựường Xu thế ở cao nhất trên hình 3.1. Tăng trưởng trung bình của công nghiệp - xây dựng trong thời kỳ này là 16.9%, năm cao nhất là hơn 22% và thấp nhất là 12%. Ngành thương mại dịch vụ cũng ựóng góp lớn vao tăng trưởng kinh tế chung, ựường xu thế nằm cao hơn ựường xu thế tăng trưởng chung. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình của ngành này là 11.9%.

Hình 2.1. Tăng trưởng GDP và các ngành cấp 1 của tỉnh Quảng Nam

(Nguồn: Tắnh toán từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam)

Xu thế tăng trưởng kinh tế của các ngành sẽ quyết ựịnh sự thay ựổi tỷ trọng giá trị gia tăng của các ngành kinh tế trong GDP hay quyết ựịnh tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Hình 2.2. Cơ cấu giá trị gia tăng của các ngành cấp I trong GDP tỉnh Quảng Nam

(Nguồn: Tắnh toán từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam)

Cơ cấu kinh tế của tỉnh ựã có sự chuyển dịch tắch cực. Xét trên cả ựầu vào Ờ lao ựộng và ựầu ra Ờ GDP cho thấy tỷ trọng lao ựộng trong thuỷ sản-nông- lâm ựã giảm dần từ hơn 78% năm 1997 chỉ còn 51.7% năm 2015 (giảm 26.6%), ngành công nghiệp-xây dựng ựã thu hút thêm 16.0% lao ựộng và ngành dịch vụ thu hút thêm 10.65% từ thuỷ sản-nông-lâm trong thời gian này. Nhưng so với thay ựổi tỷ trọng trong GDP của các ngành thì những thay ựổi này chậm hơn. Trong khoảng thời gian từ 1997 tới 2015, tỷ trọng của thuỷ sản- nông-lâm trong GDP giảm từ 50.1% xuống 13.3%, giảm gần 37% và công nghiệp-xây dựng tăng 28 % và dịch vụ tăng gần 8%. Sự lệch pha này ựã chứng tỏ sự phát triển của khu vực công nghiệp và dịch vụ không tạo ra nhiều việc làm và chưa thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, tăng năng suất lao ựộng.

Dân số của tỉnh năm 2001 là gần 1,4 triệu người và năm 2013 là 1,46 triệu người. Trong ựó khoảng 82% dân số sống ở nông thôn. Mật ựộ dân số là 140 người/ km2 thấp hơn mức 190 người/km2 của cả nước, trong ựó thành phố Tam Kỳ có mật ựộ là 1200 người/Km2 và Hội An là 1900 người/Km2.

Tổng lực lượng lao ựộng là hơn 700 ngàn người năm 2001 và 879 ngàn người năm 2013, tăng bình quân 1.9% năm. Số lao ựộng trong các ngành kinh tế là hơn 695 ngàn người và 856 ngàn người năm trong khoảng thời gian này và tăng trưởng khoảng 1.75%. điều này cũng cho thấy việc làm tăng chậm hơn số lượng lao ựộng nên thiếu việc làm là tất yếu. Phần lớn lao ựộng làm việc ở nông thôn. Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo rất thấp cho dù có tăng.

2.1.3. Năng lực ựội ngũ cán bộ quản lý nhà nước

đến cuối năm 2015, số lượng ựội ngũ cán bộ, công chức QLNN cấp huyện trở lên ở Quảng Nam có số lượng là 2.958 người, trong ựó có 1.376 người là cán bộ, công chức QLNN cấp tỉnh chiếm tỷ lệ 46,52%. Về trình ựộ chuyên môn, có 05 người ựạt học vị tiến sĩ, 206 ựạt học vị thạc sĩ, 2.279 người có trình ựộ ựào tạo ựại học, 76 người có trình ựộ ựào tạo cao ựẳng, còn lại là trình ựộ ựào tạo trung cấp và sơ cấp. Tuy nhiên, trong giới hạn nghiên cứu của tác giả là công tác QLNN ựối với các dự án PPP thì nhiệm vụ QLNN chủ yếu là về kinh tế và thuộc ựội ngũ cán bộ, công chức QLNN cấp tỉnh. Do ựó, luận văn chỉ ựi sâu nghiên cứu về ựội ngũ cán bộ, công chức QLNN về kinh tế cấp tỉnh ở Quảng Nam.

a. Về số lượng

Trong giai ựoạn 2010 Ờ 2015, số lượng ựội ngũ cán bộ, công chức QLNN về kinh tế cấp tỉnh ở Quảng Nam duy trì ở mức bình quân là 1.056 người/năm. Tuy nhiên, do yêu cầu tinh giảm biên chế và kiện toàn bộ máy ngày càng tinh gọn và hợp lý hơn nên số lượng ựội ngũ này ựang có xu hướng giảm dần. Nếu năm 2010, có số lượng là 1.128 người thì ựến năm 2011 giảm xuống còn 953 người, năm 2012 tăng lên 999 người; năm 2013 tăng lên 1.101 người; nhưng từ năm 2014 lại trở lại xu hướng giảm dần là 1.090 người và năm 2015 là 1.067 người. Từ các chủ trương tăng cường QLNN về kinh tế trên ựịa bàn, lãnh ựạo tỉnh cho tiến hành rà soát chức năng, nhiệm vụ của các

cơ quan, ban, ngành trên cơ sở ựó có chủ trương cải cách tinh gọn bộ máy và tinh giảm biên chế. Tỉnh cũng ựã tiến hành sáp nhập Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu Nam Giang vào Ban quản lý các khu công nghiệp ựể giảm bớt ựầu mối trực thuộc.

Bảng 2.3. Tổng hợp Công chức quản lý nhà nước cấp tỉnh ở Quảng Nam giai ựoạn 2010 - 2015 T T Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 I. Công chức QLNN Trong ựó: - Nữ: - Tỷ lệ: 1.547 354 22,88 1.356 294 21,68 1.369 298 20,98 1.424 332 21,76 1.391 417 29,97 1.376 412 30,00 II. Công chức QLNN về kinh tế 1.128 953 999 1.101 1.090 1.067

1 Vp đoàn đBQH&HđNN 43 17 33 27 23 23 2 Văn phòng UBND tỉnh. 65 45 54 52 47 41 3 Thanh tra tỉnh 26 26 27 33 32 34 4 Sở Nội vụ 57 44 47 62 61 58 5 Sở Tài chắnh 46 44 46 46 44 46 6 Sở Kế hoạch và đầu tư 39 37 38 39 38 38

7 Sở Tài nguyên- Môi trường 48 47 47 54 52 52

8 Sở Lđ, TB và XH 65 61 63 65 62 63

9 Sở NN&PTNT 449 441 442 476 463 442

10 Sở Xây dựng 35 31 36 36 37 38

11 Sở Công thương 148 124 124 137 129 127

12 Sở Tư pháp 32 19 20 33 31 31

13 BQL khu KTM Chu Lai 42 33 33 32 42 42

14 BQL các khu công nghiệp 11 10 10 19 18 19

15 BQL đô thị mới đN-đN 10 7 7 11 11 13

16 BQL KKTCK Nam Giang 12 5 5 11 0 0

(Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam)

Số liệu ở Bảng 2.3 cho thấy, trong giai ựoạn 2010 - 2015, các sở ngành có số lượng cán bộ, công chức QLNN về kinh tế ựông nhất là Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, bình quân 452 người/ năm; thứ hai là Sở Công Thương với mức bình quân 131 người/năm; tiếp ựến là Sở Lao ựộng thương binh và xã hội. điều ựặc biệt là ựội ngũ cán bộ, công chức QLNN về kinh tế tỉnh Quảng Nam có mặt trên 16 ựơn vị sở, ban, ngành của tỉnh. điều này càng cho thấy vai trò, tầm quan trọng của cán bộ, công chức QLNN về kinh tế trong các lĩnh vực của ựời sống xã hội, nhất là vai trò của họ trong việc tham mưu hoạch ựịnh chắnh sách phát triển kinh tế, quản lý lĩnh vực kinh tế cho các cấp lãnh ựạo; và bản thân họ cũng tham gia trực tiếp vào công tác quản lý các hoạt ựộng kinh tế của tỉnh.

b. Về chất lượng

Năm 1996 tỉnh Quảng Nam ựược tách ra từ tỉnh Quảng Nam - đà Nẵng nên thời gian ựầu, ựội ngũ cán bộ, công chức QLNN của tỉnh vừa thiếu, vừa yếu. Trong những năm gần ựây, trình ựộ của ựội ngũ cán bộ, công chức QLNN về kinh tế ở tỉnh Quảng Nam ựã có những chuyển biến tắch cực, nhất là từ năm 2011-2015 ựội ngũ này ựạt trình ựộ ựại học và trên ựại học chiếm trên 65%, tỉ lệ công chức có trình ựộ sơ cấp giảm dần từ 5% (năm 2010) xuống còn 1,3% (năm 2015).

Số công chức có trình ựộ ựại học trở lên ngày càng tăng lên cũng là một trong các nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến chất lượng của ựội ngũ cán bộ, công chức QLNN về kinh tế tăng theo. Tuy vậy, nếu so với yêu cầu chung hiện nay của công chức QLNN về kinh tế cấp tỉnh thì ở Quảng Nam còn tồn tại ựến >20% cán bộ, công chức QLNN về kinh tế chưa ựạt trình ựộ ựại học. Hơn nữa, qua khảo sát, tác giả nhận thấy chất lượng của ựội ngũ cán bộ, công chức QLNN về kinh tế ở nhiều lĩnh vực của tỉnh Quảng Nam hiện chưa ựạt yêu cầu ựặt ra từ 12-19%, số người này tập trung ở nhóm cán bộ, công chức QLNN ở các ngành nông nghiệp; thương mại - dịch vụ; tài chắnh...). Theo ựánh giá của UBND tỉnh Quảng Nam thì tỷ lệ cán bộ, công chức QLNN về kinh tế của tỉnh

có năng lực ựạt yêu cầu ở mức cao là rất thấp, ựa phần nằm trong diện ựạt yêu cầu, ựặc biệt là tỷ lệ công chức không ựạt yêu cầu còn chiếm một tỷ lệ rất lớn.

2.2. THỰC TRẠNG CÁC DỰ ÁN đẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG THEO HÌNH THỨC đỐI TÁC CÔNG TƯ TRÊN đỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

2.2.1. Tình hình ựầu tư kết cấu hạ tầng trên ựịa bàn tỉnh Quảng Nam

Tổng vốn ựầu tư phát triển toàn xã hội giai ựoạn 2011-2015 hơn 76.700 tỷ ựồng, gấp gần 02 lần so với giai ựoạn 2006-2010 và có tốc ựộ tăng bình quân 10,2%/năm, trong ựó Trung ương quản lý hơn 33%; ựịa phương quản lý hơn 60%, nguồn vốn FDI chiếm 6,8%. Hiệu quả ựầu tư ựược nâng lên ựáng kể, thông qua tỷ lệ vốn ựầu tư phát triển toàn xã hội trong GRDP giảm dần từ hơn 40% năm 2011 xuống 30,5% năm 2015. Nguồn vốn ựầu tư công hơn 32.000 tỷ ựồng, chiếm 42% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội, trong ựó ựầu tư công do Trung ương quản lý hơn 9.000 tỷ ựồng; tỉnh quản lý gần 23.000 tỷ ựồng, gấp hơn 2 lần so với giai ựoạn 5 năm trước. Tuy nhiên, 5 năm qua, huy ựộng nguồn vốn ựầu tư nước ngoài 5.183 tỷ ựồng, tăng 19% nhưng cơ cấu chỉ chiếm 6,8% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội, tỷ lệ này thấp hơn giai ựoạn 5 năm trước (11%).

Bảng 2.4. So sánh tổng vốn ựầu tư toàn xã hội theo nguồn vốn giai ựoạn 2006-2010 và giai ựoạn 2011 - 2015

2006-2010 2011-2015

Tổng Cơ cấu (%) Tổng Cơ cấu (%)

Tổng 39.350 100,0 76.704 100,0 NSNN 12.325 31,3 25.002 32,6 TD 5.390 13,7 19.095 24,9 Vốn DN 16.431 41,8 21.958 28,6 Khác 5.204 13,2 10.649 13,9 (Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Nam)

Nguồn vốn ựầu tư công nói chung và vốn ựầu tư cho KCHT nói riêng trên ựịa bàn tỉnh Quảng Nam ựược cân ựối cho tất cả các lĩnh vực bao gồm: Giao thông, nông lâm thủy sản, công nghiệp, văn hóa Ờ xã hội (bao gồm giáo dục ựào tạo và y tế), an ninh quốc phòng và một số lĩnh vực khác (QLNN, khoa học công nghệ,..). Tổng nguồn vốn dành cho ựầu tư KCHT là 25.241 tỷ ựồng, trong ựó giao thông chiếm tỷ trọng cao nhất (48,4%) và an ninh Ờ quốc phòng chiếm tỷ trọng thấp nhất (6,8%). Các lĩnh vực còn lại có tỷ trọng ựầu tư khá tương ựồng.

Bảng 2.5. Tình hình vốn ựầu tư KCHT giai ựoạn 2011-2015

Năm Tổng cộng Giao thông Nông lâm thủy sản Công nghiệp Văn hóa - Xã hội An ninh - Quốc phòng Khác 2011 4.433 2.261 665 355 665 266 222 2012 4.849 2.182 630 388 873 364 412 2013 4.834 2.417 532 435 677 314 459 2014 5.347 2.513 481 374 909 428 642 2015 5.778 2.831 578 636 809 347 578 Giá trị 25.241 12.204 2.886 2.188 3.933 1.719 2.313 Tỷ lệ (%) 100 48,4 11,4 8,6 15,6 6,8 9,2 (Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Nam)

Về ựánh giá kết quả ựầu tư, các báo cáo của các cơ quan QLNN của tỉnh Quảng Nam ựều cho rằng việc ựầu tư công nói chung và ựầu tư phát triển KCHT nói riêng giai ựoạn 2011- 2015 góp phần hoàn thành cơ bản các phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu mà đại hội tỉnh ựảng bộ lần thứ XX (2010 - 2015) ựề ra. Phát triển kinh tế ựược coi là nhiệm vụ trọng tâm. đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp Ờ

dịch vụ; ựồng thời chú trọng phát triển nông nghiệp và nông thôn. Tập trung thực hiện tạo 03 ựột phá, ựó là: xây dựng KCHT, phát triển nguồn nhân lực và tạo môi trường thuận lợi ựể thu hút ựầu tư. Tuy nhiên, theo Báo cáo tình hình thực hiện ựầu tư công giai ựoạn 2011Ờ2015 và kế hoạch ựầu tư công trung hạn giai ựoạn 2016 Ờ 2020 của UBND tỉnh Quảng Nam ựã thừa nhận việc ựầu tư KCHT còn nhiều bất cập và hạn chế như: nguồn vốn ựầu tư không ựáp ứng ựược nhu cầu, việc ựầu tư dàn trải dẫn ựến hiệu quả ựầu tư còn thấp, công tác giám sát ựánh giá ựầu tư chưa ựủ mạnh.

2.2.2. Các dự án ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo hình thức ựối tác công tư trên ựịa bàn tỉnh Quảng Nam

Do ựầu tư theo hình thức PPP còn mới mẻ, tắnh ựến nay, tỉnh Quảng Nam chỉ mới thực hiện ựược 05 DAđT xây dựng KCHT theo hình thức PPP trong giai ựoạn 2011 Ờ 2015 với tổng vốn ựăng ký thực hiện hơn 1.786 tỷ ựồng chiếm 7% vốn ựầu tư phát triển KCHT trong giai ựoạn này. Trong ựó, có 02 dự án ựã hoàn thành,03 dự án ựang triển khai thực hiện.

Bảng 2.6. Số dự án và tổng vốn ựầu tư các DAđT xây dựng KCHT theo hình thức PPP ở Quảng Nam giai ựoạn 2011 Ờ 2015

đơn vị: tỷ ựồng

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng cộng

Số dự án 0 0 1 1 3 5

Tổng vốn 0 0 39 70 1.659 1.786

( Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Nam)

Số lượng và tổng vốn ựầu tư các DAđT xây dựng KCHT theo hình thức PPP giai ựoạn này có sự tăng trưởng vượt bậc. Năm 2015 ựánh dấu sự phát triển của ựầu tư theo hình thức PPP khi có số lượng dự án cũng như tổng vốn ựầu tư nhiều hơn 4 năm trước cộng lại.

hoàn chỉnh, Nghị ựịnh số 15/2015/Nđ-CP của Chắnh phủ mới ựược ban hành ngày nên ựa số các dự án PPP giai ựoạn này thực hiện theo Nghị ựịnh số 108/2009/Nđ-CP của Chắnh phủ. Do ựó, hình thức hợp ựồng chủ yếu là BT (04 dự án), riêng dự án Nhà máy nước Phú Ninh ựược ựề xuất năm 2015 theo hình thức hợp ựồng BOO thực hiện theo quy ựịnh mới về ựầu tư theo hình thức PPP. Về lĩnh vực ựầu tư, có 04 dự án về lĩnh vực giao thông và 01 dự án

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)