Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với công nghiệp ở tỉnh quảng ngãi (Trang 33 - 34)

8. Kết cấu của đề tài

1.2.3. Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển công

nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tƣ sản xuất của các chủ đầu tƣ, thu hút các nhà đầu tƣ tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh.

1.2.3. Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển công nghiệp nghiệp

Theo Nghị quyết số 13-NQ/TW về “Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020” đƣợc Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI thông qua ngày 16/01/2012, trong đó đề ra mục tiêu trọng tâm về hạ tầng đô thị lớn: “Từng bƣớc phát triển đồng bộ và hiện đại, giải quyết cơ bản tình trạng ách tắc giao thông, úng ngập; cung cấp ổn định điện, nƣớc và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng” và định hƣớng phát triển hạ tầng đô thị cũng đã chỉ rõ: Xây dựng các nhà máy cung cấp nƣớc sạch cho các đô thị trong cả nƣớc, hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải, xử lý chất thải rắn ở các TP lớn và trung tâm vùng. Từng bƣớc giải quyết tình trạng ngập úng khu vực nội đô...

Trong những năm qua, Ban Cán sự Đảng, Đảng bộ Bộ Xây dựng và lãnh đạo Bộ Xây dựng kịp thời quán triệt và triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ Chính trị, hƣớng dẫn của các Ban Đảng Trung ƣơng về triển khai Nghị quyết, đồng thời xây dựng chƣơng trình hành động để chỉ đạo các Đảng bộ, Chi bộ trong ngành Xây dựng. Có thể nói rằng sau khi quán triệt Nghị quyết, xác định vai trò, tầm quan trọng của xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và xây dựng - phát triển đô thị nói riêng, nhận thức của cán bộ, đảng viên công chức trong toàn ngành đã đƣợc nâng cao.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với công nghiệp ở tỉnh quảng ngãi (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)