8. Kết cấu của đề tài
1.2.4. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển công
nghiệp
Nhân lực hoạt động trong ngành công nghiệp là nguồn lực quyết định sự phát triển công nghiệp của tỉnh, chính quyền tỉnh có chiến lƣợc, kế hoạch phát triển để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Để làm đƣợc điều này, bên cạnh xây dựng và nâng cao chất lƣợng hoạt động của hệ thống bộ máy cơ quan QLNN về công nghiệp ở cấp tỉnh và địa phƣơng, chính quyền tỉnh có chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích hoạt động đào tạo nghề, đào tạo lại công nhân, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của công nhân trong ngành côn nghiệp.
Cùng với phát triển nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp, chính quyền tỉnh có chính sách giải quyết việc làm cho ngƣời dân bị thu hồi đất phục vụ cho công nghiệp là yêu cầu cấp thiết hiện nay, nhằm tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm sự phát triển công nghiệp hài hòa với phát triển xã hội của tỉnh.
Cùng với phát triển nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp, chính quyền tỉnh có chính sách giải quyết việc làm cho ngƣời dân bị thu hồi đất phục vụ cho công nghiệp là yêu cầu cấp thiết hiện nay, nhằm tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm sự phát triển công nghiệp hài hòa với phát triển xã hội của tỉnh.
Kiểm tra, thanh tra giữ vị trí trọng yếu của QLNN đối với công nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trƣờng. Thực chất kiểm tra, giám sát trong quản lý công nghiệp là đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ phát triển công nghiệp so với chƣơng trình, kế hoạch phát triển công nghiệp đã đề ra, phát hiện những sai lệch để có biện pháp điều chỉnh nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển công nghiệp.
Để làm tốt công tác này, chính quyền cấp tỉnh xây dựng bộ máy tổ chức và cán bộ về kiểm tra, thanh tra ở mỗi cơ quan quản lý về kinh tế có đủ phẩm chất, năng lực và bản lĩnh cao; sử dụng các phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, thanh tra đa dạng, với hệ thống pháp luật và các văn bản