12- Dĩy điện hoỏ – Kim loại tác dụng với dung dịch muối - Ăn mũn kim loại – Điện phõn
Câu 1: Cĩ các ion riêng biệt trong các dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Fe2+, Fe3+, Pb2+. Ion dễ bị khử nhất và ion khĩ bị khử nhất lần lượt là: A. Pb2+ và Ni2+. B. Ag+ và Zn2+. C. Ag+và Fe2+. D. Ni2+ và Fe3+.
Câu 2:So sỏnh tớnh kim loại của 4 kim loại X, Y, Z, R. Biết rằng: (1) Chỉ cú X và Z tỏc dụng được với dung dịch HCl giải phúng H2.
(2) Z đẩy được cỏc kim loại X, Y, R ra khỏi dung dịch muối . (3) R + Yn+ Rn+
+ Y
A. X < Y < Z < R. B. Y < R < X < Z. C. X < Z < Y < R. D. R < Y < X < Z.
Câu 3: Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Fe2+ cĩ tính oxi hố mạnh hơn Fe3+. B. Fe3+ cĩ tính oxi hố mạnh hơn Ag+. C. Ag cĩ tính khử mạnh hơn Fe2+. D. Fe2+ khử được Ag+. C. Ag cĩ tính khử mạnh hơn Fe2+. D. Fe2+ khử được Ag+.
Câu 4: Cho cỏc phản ứng: Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu (1) ; 2Fe2+ + Cl2 2Fe3+ + 2Cl (2); 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ (3). Dĩy cỏc chất và ion nào sau đõy được xếp theo chiều giảm dần tớnh oxi hoỏ:
A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+ B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+
C. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ D. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+
Câu 5: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)
Câu 6: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mịn điện hố trong khơng khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử. B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hố.