Gắn đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng đội ngũ giảng viờn theo yờu cầu chức năng, nhiệm vụ của cỏc học viện trực thuộc Bộ Quốc phũng

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Ngọc Cường (Trang 135 - 143)

yờu cầu chức năng, nhiệm vụ của cỏc học viện trực thuộc Bộ Quốc phũng

Đõy là giải phỏp mang tớnh chiến lược, cú ý nghĩa quyết định nõng cao chất lượng ĐNGV trong thực hiện nhiệm vụ GD-ĐT của cỏc học viện cả trước mắt và lõu dài. Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng ĐNGV ở cỏc học viện cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cả hai nội dung này đều thuộc nội dung của cụng tỏc xõy dựng, phỏt triển ĐNGV. Tớnh hiệu quả của quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng là cơ sở để đỏp ứng nhu cầu sử dụng giảng viờn sau quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng, từ đú đảm bảo được tớnh ổn định lõu dài trong quy hoạch ĐNGV.

Thụng qua đào tạo, bồi dưỡng nhằm hoàn thiện nhõn cỏch, khụng ngừng nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống, trỡnh độ kiến thức, “nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ cho giảng viờn, trong đú chỳ trọng bồi dưỡng về năng lực phỏt triển chương trỡnh đào tạo, giảng dạy theo phương phỏp hiện đại, nghiờn cứu khoa học và năng lực ngoại ngữ, cụng nghệ thụng tin” [132, tr.4]. Vấn đề này Quõn ủy Trung ương nhấn mạnh phải “đổi mới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ theo hướng hiện đại, chuẩn húa, chuyờn sõu; gắn đào tạo cơ bản tại trường với bồi dưỡng tại chức và rốn luyện cỏn bộ trong thực tiễn,...” [111, tr.5]. Qua khảo sỏt, điều tra cho thấy, cú 26,4% số người được hỏi cho rằng cần gắn việc đào tạo với sử dụng ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP [Phụ lục 2.2]. Vỡ vậy, để việc gắn đào tạo, bồi dưỡng với bố trớ, sử dụng ĐNGV của cỏc học viện trực thuộc BQP cần thực hiện một số nội dung, biện phỏp sau:

Một là, nắm vững mục tiờu, yờu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

giảng viờn * Đối với đào tạo đội ngũ giảng viờn

Về đào tạo giảng viờn theo chuyờn ngành: Đảm bảo được khối lượng kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết toàn diện, chuyờn sõu về chuyờn ngành đào tạo; cú kiến thức, kỹ năng nhận thức liờn quan đến phản biện, phõn tớch, tổng hợp; thành thạo cỏc kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết để thực hiện cỏc nhiệm vụ phức tạp; làm việc độc lập hoặc theo nhúm trong điều kiện làm việc thay đổi; hỡnh thành ý thức nghề nghiệp, đạo đức, nhõn cỏch và tỏc phong sư phạm mẫu mực của nhà giỏo quõn đội; hỡnh thành niềm say mờ và hứng thỳ trong hoạt động giảng dạy và NCKH.

Về đào tạo sau đại học: Đảm bảo được khối lượng kiến thức lý thuyết, kiến thức thực tế sõu, rộng ở mức độ làm chủ kiến thức trong phạm vi của ngành đào tạo; cú kỹ năng phản biện, phõn tớch, luận giải, tổng hợp và đỏnh giỏ dữ liệu, thụng tin một cỏch khoa học và tiờn tiến; cú năng lực tư duy, nghiờn cứu độc lập, sỏng tạo những tri thức mới; kỹ năng nghiờn cứu phỏt triển, đổi mới và sử dụng cỏc cụng nghệ phự hợp trong lĩnh vực học thuật và lĩnh vực GD-ĐT; kỹ năng truyền bỏ, phổ biến tri thức khoa học thuộc cỏc lĩnh vực chuyờn mụn, cú khả năng tự định hướng, thớch nghi với mụi trường nghề nghiệp quõn sự; cú khả năng hướng dẫn người khỏc thực hiện nhiệm vụ và khả năng quản lý, đỏnh giỏ, cải tiến để nõng cao hiệu quả hoạt động sư phạm; thể hiện được năng lực sỏng tạo, cú khả năng tự định hướng và dẫn dắt chuyờn mụn, khả năng phản biện đưa ra cỏc kết luận, khuyến cỏo khoa học mang tớnh chuyờn gia.

* Đối với bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn

Về bồi dưỡng phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp: Cần phải hướng tới phỏt triển những phẩm chất, nhõn cỏch của nhà giỏo trong mụi trường sư phạm, trong đú phải thấm nhuần Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, “tõm huyết với nghề, giữ gỡn phẩm chất, uy tớn, danh dự nhà giỏo, tụn trọng và hợp tỏc với đồng nghiệp, cú lũng nhõn ỏi, bao dung, độ lượng, đối xử hũa nhó với sinh viờn, học viờn, nghiờn cứu sinh” [15, tr.2]; tập trung bồi dưỡng tỏc phong mẫu mực, nhõn cỏch mụ phạm của người giảng viờn và

ý trớ phấn đấu phục vụ sự nghiệp giỏo dục lõu dài trong quõn đội, từ đú “thấy rừ bổn phận và trỏch nhiệm của mỡnh, luụn vững vàng trước khú khăn, thỏch thức và khụng bị cỏm dỗ bởi vật chất, tiền tài, danh vọng” [42, tr.184]; thỏi độ đấu tranh với cỏc biểu hiện tiờu cực trong GD-ĐT; xõy dựng ý thức tổ chức kỷ luật và những xu hướng phỏt triển trong hoạt động nghề nghiệp sư phạm quõn sự.

Về bồi dưỡng năng lực chuyờn mụn: Đảm bảo cỏc kiến thức cơ bản về khoa học giỏo dục học; vai trũ và sứ mệnh của giỏo dục, những xu hướng phỏt triển của giỏo dục hiện đại trờn thế giới; cỏc kiến thức cơ bản lý luận dạy học đại học, phương phỏp và kỹ thuật dạy học; bồi dưỡng cỏc kiến thức chuyờn sõu về chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm thuộc chuyờn ngành của giảng viờn [11]. Cựng với đú

bồi dưỡng cỏc kỹ năng thiết kế kế hoạch dạy học, tổ chức bài học và hướng dẫn phương phỏp tự học, tự nghiờn cứu cho học viờn; cỏc kỹ năng xõy dựng, phỏt triển chương trỡnh mụn học, sử dụng cỏc phương tiện dạy học và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy. Bồi dưỡng cỏc kỹ năng cần thiết như kỹ năng tỡm hiểu đối tượng, mụi trường giỏo dục; kỹ năng quản lý dạy học và xõy dựng mụi trường học tập; kỹ năng vận dụng cỏc phương phỏp dạy học; những vấn đề cơ bản về kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học viờn, kết quả thực hiện nhiệm vụ GD-ĐT,... Cựng với đú, bồi dưỡng cỏc kỹ năng cơ bản để thực hiện thành cụng đề tài NCKH, dự ỏn và chuyển giao cụng nghệ, kỹ năng đăng tải cỏc kết quả nghiờn cứu, xuất bản nguồn học liệu phục vụ nhiệm vụ GD-ĐT; giỏm sỏt, đỏnh giỏ thực hiện cỏc nhiệm vụ chuyờn mụn; thỏi độ dỏm chịu trỏch nhiệm về chất lượng hoạt động giảng dạy, NCKH và kết quả thực hiện chức trỏch, nhiệm vụ được giao.

Về bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học: Để đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ giảng dạy và NCKH, cú khả năng làm việc trong mụi trường quốc tế, cũng như đảm bảo cỏc tiờu chuẩn, điều kiện cần cú về chức danh nghề nghiệp; bồi dưỡng cho giảng viờn phấn đấu đạt chuẩn trỡnh độ ngoại ngữ theo quy định của BQP tại Thụng tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng BGD-ĐT ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dựng cho Việt Nam, theo đú bồi dưỡng trỡnh độ ngoại ngữ cho giảng viờn phải đảm bảo bỏm sỏt khung tham chiếu chung Chõu Âu (CEFR) phự hợp với điều kiện thực tế dạy - học và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam, trờn cơ sở khung năng lực ngoại ngữ dựng cho Việt Nam bồi dưỡng cho ĐNGV (từ bậc 1 đến bậc 6, tương ứng với cỏc bậc từ A1 đến C2 trong khung CEFR). Đối với bồi dưỡng năng lực ứng dụng cụng nghệ thụng tin cho ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP phải đảm bảo đạt chuẩn theo Thụng tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thụng tin và Truyền thụng ban hành Quy định chuẩn kỹ năng sử dụng cụng nghệ thụng tin, trong đú bao gồm chuẩn kỹ năng sử dụng cụng nghệ thụng tin cơ bản và chuẩn kỹ năng sử dụng cụng nghệ thụng tin nõng cao. Căn cứ vào yờu cầu chuẩn về kỹ năng cụng nghệ thụng tin, khi được tham gia cỏc lớp bồi dưỡng ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP phải đỏp ứng được tiờu chớ của tất cả cỏc mụ đun cơ bản đó xỏc định.

Hai là, chủ động lựa chọn đối tượng, xõy dựng kế hoạch và đổi mới nội

dung, phương phỏp, loại hỡnh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV là cụng việc cơ bản, lõu dài và thường xuyờn liờn tục, cụng phu cú tớnh khoa học cao. Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV phải trải qua quỏ trỡnh chuẩn bị kỹ lưỡng của cả tổ chức và phấn đấu, rốn luyện của từng giảng viờn, đồng thời phải kết hợp nhiều hỡnh thức, biện phỏp thụng qua hoạt động thực tiễn hoạt động sư phạm. Vỡ vậy, căn cứ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ của QUTW và nghị quyết, chỉ thị của Đảng uỷ cỏc học viện trực thuộc BQP; mục tiờu, yờu cầu, tiờu chuẩn, quy trỡnh đào tạo của từng loại hỡnh, cấp học, bậc học, ngành học và chuyờn ngành đào tạo, cỏc học viện trực thuộc BQP cần chủ động xõy dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn. Xỏc định chỉ tiờu, tiờu chuẩn, loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng để lựa chọn những cỏn bộ đó tốt nghiệp đại học cú nguyện vọng trở thành giảng viờn tham gia vào cỏc khúa đào tạo giảng viờn theo chuyờn ngành hoặc cử đi bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Cựng với đú, cần chủ động lựa chọn những giảng viờn cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú phẩm chất, trỡnh độ, năng lực, cú khả năng phỏt triển tốt, cú độ tuổi phự hợp, sức khoẻ tốt cử đi đào tạo sau đại học, đào tạo cấp chiến dịch, chiến lược, đào tạo cao cấp lý chớnh trị hoặc “cử giảng viờn đi đào tạo nõng cao trỡnh độ ở nước ngoài bằng ngõn sỏch nhà nước, cỏc nguồn kinh phớ khỏc đặc biệt là ở cỏc nước tiờn tiến” [131, tr.4] để gúp phần chuẩn húa ĐNGV, tạo nguồn cỏn bộ lónh đạo, chỉ huy quản lý cấp khoa, bộ mụn và phỏt triển ở cỏc cương vị cao hơn sau này.

Tiếp tục đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo, theo đú quỏ trỡnh đổi mới phải quỏn triệt quan điểm, mục tiờu, nhiệm vụ, giải phỏp đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; vừa bảo đảm đỳng hướng dẫn của BGD-ĐT, chỉ đạo của BQP, vừa phự hợp với đặc thự đào tạo của mỗi chuyờn ngành. Chương trỡnh đào tạo phải thể hiện rừ sự kết hợp giữa trang bị, bổ sung, nõng cao kiến thức, phẩm chất, trỡnh độ năng lực sư phạm của ĐNGV, đồng thời khụng trựng lặp với cỏc bậc học dưới. Cấu trỳc nội dung, chương trỡnh đào tạo phải cõn đối, phự hợp với trỡnh độ đào tạo, trong đú phải thể hiện rừ quan điểm lấy tự học, tự nghiờn cứu là chớnh, tăng thời gian thực hành, thực tập. Vỡ vậy, tiếp tục đổi mới phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV “theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phỏt triển con

người toàn diện, đỏp ứng những yờu cầu mới của phỏt triển kinh tế - xó hội, khoa học và cụng nghệ, thớch ứng với cuộc Cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ tư” [42, tr.136], từ đú phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo của người học, nhất là phỏt triển phẩm chất, năng lực nghề nghiệp cần thiết của giảng viờn; thường xuyờn cập nhật được tri thức và xu thế phỏt triển giỏo dục trờn thế giới, chiến lược phỏt triển giỏo dục của Việt Nam, của quõn đội; cập nhật cỏc xu hướng, kinh nghiệm trong nước, quốc tế trong cỏc hoạt động đào tạo, nghiờn cứu ứng dụng; chủ động phỏt triển cỏc năng lực thực hành của giảng viờn, nhất là vận dụng lý luận vào giải quyết những vấn đề thực tiễn hoạt động quõn sự, quốc phũng đặt ra. Mặt khỏc, ứng dụng hiệu quả cụng nghệ thụng tin, cỏc phương tiện dạy học hiện đại vào trong quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn; đổi mới cỏch thức đỏnh giỏ kết quả học tập, nghiờn cứu của học viờn đảm bảo thực chất.

Để thực hiện tốt việc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP cần phải tiến hành thường xuyờn, liờn tục, trong đú cần “tập trung nõng cao chất lượng nguồn đào tạo, bồi dưỡng ở cỏc loại hỡnh đào tạo; cỏn bộ cấp chiến dịch, chiến lược; đào tạo sau đại học và đào tạo ở nước ngoài..., lấy đào tạo cơ bản, dài hạn, chớnh quy theo cỏc chương trỡnh đào tạo tiờn tiến làm chủ yếu” [116, tr.9], kết hợp với đào tạo trỡnh độ học vấn với bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, phương phỏp giảng dạy cho giảng viờn. Thường xuyờn gắn đào tạo, bồi dưỡng, học tập tại chức với tổ chức tốt cỏc đợt tập huấn, hội thao, hội thi giảng viờn giỏi, bồi dưỡng ngắn hạn nằm trong kế hoạch huấn luyện hằng năm như bồi dưỡng kiến thức quõn sự cho số mới tuyển chọn (tuyển dụng) làm giảng viờn; bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ cho nguồn đào tạo sau đại học và học tập, nghiờn cứu ở nước ngoài; bồi dưỡng chức danh, chức vụ cho số giảng viờn hoàn thiện tiờu chớ xột chức danh nghề nghiệp, chức danh khoa học và danh hiệu Nhà giỏo; bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, tin học cho số giảng viờn mới được giữ lại cỏc học viện và số được BQP điều động về, số giảng viờn chưa cú chứng chỉ sư phạm; đào tạo, hoàn chỉnh cao cấp lý luận chớnh trị cho số cỏn bộ chỉ huy khoa, bộ mụn và giảng viờn trong nguồn quy hoạch;... Việc tổ chức cỏc loại hỡnh bồi dưỡng trờn đều phải căn cứ vào nhu cầu thực tế của cỏc học viện để xỏc định mở lớp hoặc đề nghị chỉ tiờu để BQP mở cỏc lớp bồi dưỡng, tập huấn cho phự hợp.

Một trong những phương thức quan trọng trong đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV phải quỏn triệt sõu sắc quan điểm “gắn lý luận với thực tiễn, nhà trường với đơn vị; kết hợp bồi dưỡng kiến thức, năng lực tư duy với rốn luyện năng lực thực hành, tỏc phong chỉ huy, coi trọng truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu, huấn luyện chiến đấu” [21, tr.2]. Cỏc học viện cần chủ động bỏo cỏo QUTW, BQP và liờn hệ cỏc cơ quan, đơn vị trong toàn quõn để đưa giảng viờn đi thực tế (khoảng 5 đến 10% trong tổng số giảng viờn với thời gian 01 năm); đảm bảo “thực hiện chủ trương đào tạo, bồi dưỡng toàn diện và sử dụng cú hiệu quả đội ngũ cỏn bộ; tạo điều kiện cho cỏn bộ trẻ, cú triển vọng, cỏn bộ trong quy hoạch..., được rốn luyện thực tiễn; tạo nguồn cỏn bộ lõu dài cho quõn đội và đất nước” [114, tr.1]. Ngoài ra, cần coi trọng bồi dưỡng ĐNGV thụng qua hoạt động thực tiễn nghiờn cứu, giảng dạy, nhất là thụng qua thực hành bài giảng, giảng tập, giảng mẫu; kiểm tra giảng, dự giảng, thi giảng viờn dạy giỏi; tổ chức cỏc hoạt động trao đổi học thuật, sinh hoạt chuyờn mụn, hội thảo khoa học, chủ trỡ hoặc tham gia nghiờn cứu đề tài khoa học cỏc cấp, biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu, hướng dẫn học viờn nghiờn cứu đề tài, làm khúa luận, đồ ỏn, luận văn, luận ỏn,... Qua đú, giỳp cho ĐNGV phỏt triển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ được giao.

Ba là, thực hiện bố trớ trớ, sử dụng đội ngũ giảng viờn sau quỏ trỡnh đào

tạo, bồi dưỡng đảm bảo đỳng với quy hoạch, tạo nguồn giảng viờn

Mục đớch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV là để sử dụng, là kế thừa, phỏt huy kết quả đào tạo, bồi dưỡng và hiện thực húa mục đớch đào tạo, bồi dưỡng. Bố trớ, sử dụng giảng viờn cũn là nội dung quan trọng trong cụng tỏc xõy dựng, phỏt triển ĐNGV, là yếu tố cơ bản để xem xột, đỏnh giỏ kết quả tổ chức thực hiện cụng tỏc cỏn bộ của cơ quan chức năng và cấp uỷ quản lý trực tiếp giảng viờn. Nghị quyết Trung ương 7 khúa XII nhấn mạnh: “Bố trớ cỏn bộ cú bản lĩnh, năng lực nổi trội và triển vọng phỏt triển,... Khụng lấy việc bố trớ chức vụ, phong hàm, phong, thăng quõn hàm, nõng ngạch để thực hiện chế độ, chớnh sỏch cỏn bộ” [39, tr.65;70]. Vỡ vậy, bố trớ, sử dụng giảng viờn phải đảm bảo theo yờu cầu chuẩn đầu ra của đối tượng đào tạo, bồi dưỡng là vấn đề cần được quan tõm để họ phỏt huy khả năng, cống hiến sức lực, trớ tuệ cho sự nghiệp GD-ĐT của quõn đội.

Bố trớ, sử dụng ĐNGV cần được xõy dựng thành cỏc quy định, quy chế quản lý phự hợp và tổ chức thực hiện nghiờm tỳc nhằm đạt được mục tiờu phỏt

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Ngọc Cường (Trang 135 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w