Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3 4 tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33 - 38)

- Hoạt động nặn theo ý thích

9.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến.

* Nhân lực

- Có sự đồng thuận, nhất trí, ủng hộ và giúp đỡ, học hỏi lần nhau của đồng nghiệp để nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn để dạy trẻ.

- Sự quan tâm, hỗ trợ và đầu tư ban giám hiệu nhà trường, của phụ huynh về trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho chuyên đề như về cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp, đồ dùng dạy học bảng, khăn lau, đất nặn… đồ chơi phục vụ cho tiết học.

* Thời gian: Ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi đã áp dụng

vào thực tiễn của lớp 3tuổi A và lên kế hoạch chia ra thành 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1 (Tháng 02 đến tháng 09/2016): Khảo sát nắm bắt sự phát

triển của trẻ, , khả năng nặn và sản phẩm của trẻ thông qua môn học tạo hình, thông qua các biện pháp trên để tiến hành nghiên cứu.

Giai đoạn 2 (Từ tháng 10/2016 đến tháng 12/2016): Lập đề tài nghiên

cứu, nghiên cứu thực tế, thống kê số liệu cụ thể và tiến hành viết đề tài.

Triển khai áp dụng trong lớp. Khảo sát học sinh khi chưa áp dụng đề tài, sau khi áp dụng đề tài, lập bảng thống kê kết quả.

Giai đoạn 3 (Tháng 3/2017): Thông qua đề tài, tham khảo ý kiến

đồng nghiệp trong tổ, hoàn thiện sáng kiến nộp về Hội đồng khoa học nhà trường.

* Không gian: Lớp 3 tuổi A Trường mầm non Vân Hội.

9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến. dụng sáng kiến.

29

9.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả. dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.

Để thấy rõ hiệu quả sau 1 năm xây dựng và thực hiện chuyên đề tôi đã khảo sát kết quả đầu ra:

9.1.1. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên đề

- Được sự quan tâm, hỗ trợ và đầu tư của các cấp lãnh đạo, và sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đã đầu tư đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ cho chuyên đề như: Tranh ảnh, máy tính, vở chủ đề, đất nặn, bảng, khăn lau….

- Lớp học sạch sẽ, sân trường rộng sạng sẽ, có nhiều cây. - Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho trẻ tương đối đầy đủ.

9.1.2. Đối với giáo viên

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề tổ chức thực hiên Một số biện pháp hướng dẫn cho trẻ lớp 3-4 tuổi A phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn giáo viên dạy trẻ theo đúng độ tuổi, đúng chương trình, dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi, lồng nghép vào các môn học khác.

Tôi tôi luôn tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo các tài liệu, giáo án mẫu để nắm vững các nội dung, phương pháp, kỹ năng nặn để dạy trẻ.

Tích cực sử dụng các nguyên vật liệu phế thải, đồ chơi, đồ dạy học cũng như trang trí lớp, làm góc tuyên truyền đẹp.

Thường xuyên cho trẻ được vẽ theo những gì mà trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm.

Nghiêm túc thực hiện các tiết dạy, đặc biệt lồng luồn các tiết vẽ theo ý thích vào hoạt động khác như hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều…

Xây dựng góc tạo hình đẹp, và tích cực phối kết hợp với phụ huynh không chỉ qua góc tuyên truyền mà qua các giờ đón, trả trẻ. Hàng ngày cùng dạy trẻ cách nặn và cảm nhận cái đẹp.

9.1.3. Đối với trẻ

- Trẻ có ý thức trong các giờ học.

- Cùng cô tham gia các hoạt động làm góc tạo hình, Tạo ra các sản phẩm về thế giới xung quanh, các cảnh đẹp về con người, con vật về tự nhiên về các đồ dùng trong lớp của mình.

- Trẻ có kỹ năng nặn, và tạo ra được những sản phẩm đẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đã phát huy tình tích cực của trẻ, sự hứng thú học, hứng thú cảm nhận cái đẹp khi trẻ được thể hiện ý tưởng, suy nghĩ của mình qua các sản phẩm mà trẻ đã nặn được.

30

- Trẻ làm quen với hoạt động tạo hình, qua các giờ học trẻ rất hứng thú, rất thích xem cô hướng dẫn nặn. Thông qua đó mà việc phát triển năng khiếu nặn cho trẻ đạt hiệu quả cao, kỹ năng của trẻ được tăng lên rất nhiều đồng thời trẻ biết thể hiện năng khiếu nặn của mình một cách phong phú và đạt kết quả cao. Từ đó kỹ năng nặn của trẻ về kỹ năng của các ngón tay, kỹ năng khéo léo, phối hợp các màu đã tiến bộ và tốt hơn trước rất nhiều và được thông qua hai biểu khảo sát.

Sau một năm áp dụng phương pháp mới này kết quả giảng dạy của tôi và kỹ năng của trẻ được tăng lên rõ rệt. Cụ thể so sánh kết quả khảo sát đầu năm và cuối năm của trẻ đạt được qua 3 nội dung như sau:

Khảo sát hoạt động nặn của trẻ lớp 3 tuổi A Nhận thức Kỹ năng Phối hợp

Nhìn vào kết quả khảo sát đến cuối năm tỷ lệ trẻ đạt được về các tiêu chí của trẻ đã tăng rất cao so với đầu năm học:

Khảo %Tốt sát việc Tăng nặn của trẻ lớp 3 tuổi A Nhận 18,2 thức Kỹ 18,4 năng Phối 22,9 hợp 31

9.1.4. Đối với phụ huynh

- Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng vế vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ trong độ tuổi mầm non và quan tâm đến việc học tập của con và cùng phối hợp với nhà trường và cô giáo thường xuyên cho trẻ thể hiện khả năng của mình thông qua hoạt động vẽ theo ý thích và các môn học khác. - Phụ huynh đã nhận thức được sự tiến bộ và phát triển của con em mình khi được đi học trong độ tuổi mầm non.

- Luôn nghe và hỏi nội dung tuyên truyền về hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà trường và của lớp.

-Phụ huynh tham gia đóng góp kinh phí đầy đủ để mua đồ dùng cho trẻ học tập và vui chơi.

- 100% phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu và cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho các cháu như tranh vẽ, tranh xé dán,… theo từng chủ đề, góp phần phát triển năng khiếu vẽ cho trẻ, trẻ hứng thú khi tham gia các hoạt động làm quen với tạo hình.

- Phụ huynh đã dành thời gian nhiều cho trẻ và quan tâm, phối hợp với nhà trường, với cô giáo dạy trẻ để trẻ được học, vui chơi và phát triển toàn diện về mọi mặt, Đức, trí, thể, mỹ.

9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do ápdụng sáng kiến theo ý kiến của hiệu trưởng nhà trường và phó hiệu dụng sáng kiến theo ý kiến của hiệu trưởng nhà trường và phó hiệu trưởng chuyên môn trong trường mầm non Vân Hội, năm học 2016-2017

- Giáo viên, phụ huynh đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc tổ chức thực hiện hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ rất là quan trọng trong việc phát triển nhân cách, nhận thức, đạo đức của trẻ về sau này.

- Giáo viên, phụ huynh cùng chú trọng công tác giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp, biết thể hiện sự sáng tạo, học lực của mình ngay từ khi còn nhỏ.

- Lên kế hoạch theo đúng độ tuổi và dạy trẻ đúng chương trình.

- Trang thiết bị, đồ dùng dạy học của cô, của trẻ về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ được mùa đầy đủ và phong phú.

32

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3 4 tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33 - 38)