Phân tích tài chính

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập thị trường mỹ phẩm việt nam của công ty đa quốc gia SEPHORA (Trang 30)

4. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (VIỆT NAM)

5.2. Phân tích tài chính

5.2.1. Cơ cấu vốn

Với nguồn lực tài chính hùng mạnh từ tập đồn mẹ LVMH, Sephora quyết định đầu tư dự án với100% vốn chủ sở hữu.

5.2.2. Chi phí đầu tư ban đầu

5.2.2.1. Thuê mặt bằng: 2.184.000.000 VND

- Văn phịng đại diện tại quận Tân Bình - Tịa nhà Etown(Địa chỉ: 264 Cộng Hịa, Phường 13, Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh). Giá đã tính thuế bao gồm:

Diện tích: 150m2(diện tích cố định). Giá thuê mặt bằng: 80.000.000 VND/tháng . Phí quản lý: 115.000 VND/m2/tháng. Phí ngồi giờ: 630 VND /m2/giờ.

Phí đỗ xe gắn máy: 115.000 VND/phương tiện/tháng. Phí đỗ xe ơ tơ: 1.840.000 VND/phương tiện/tháng.

* Đặt cọc 36 tháng thời gian thuê hợp đồng 3 năm, thanh tốn đầu mỗi quý. - Cửa hàng tại Quận 1 - Trung tâm thương mại Takashimaya(Địa chỉ: 92-94 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM). Giá đã tính thuế bao gồm:

Diện tích: 5m x 12m = 60 m .2 Giá thuê mặt bằng: 3.500.000 VND/tháng/m .2 Phí quản lý: 207.000 VND/m2/tháng. Phí ngồi giờ: 4.600 VND/m2/giờ.

Phí đỗ xe gắn máy: 300.000 VND/phương tiện/tháng.

* Đặt cọc 6 tháng thời gian thuê hợp đồng 3 năm, thanh tốn đầu mỗi quý. -Cửa hàng tại Quận 10 - Trung tâm thương mại Vạn Hạnh Mall(Địa chỉ: 11 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, TP. HCM). Giá đã tính thuế bao gồm:

Diện tích: 100 m2

Phí quản lý: 120.000 VND/m2/tháng. Phí ngồi giờ: 10.000 VND/m2/giờ.

Phí đỗ xe gắn máy: 150.000 VND/phương tiện/tháng.

* Đặt cọc 6 tháng thời gian thuê hợp đồng 3 năm, thanh tốn đầu mỗi quý. - Thuê mặt bằng kho mát tự quản ở TP. Thủ Đức:500 m2với giá 100.000.000 VND/tháng (x 6 tháng tiền cọc) = 600.000.000 VND

5.2.2.2. Chi phí sửa sang, xây dựng ban đầu:100.000.000 VND/mỗi địa điểm 5.2.2.3. Chi phí mua sắm thiết bị, dụng cụ hỗ trợ bán hàng:

- Đối với văn phịng: 1.000.000.000 VND

Chi phí thiết kế nội thất: 650.000 VND/m2x 150 m2 = 97.500.000 VND Nội thất văn phịng. 220.500.000 VND +03 bàn giám đốc: 13.000.000 VND/cái + 01 bàn họp: 2.0000.000 VND/cái + 25 ghế lưng thấp: 700.000 VND/ cái + 05 bàn làm việc: 7.500.000 VND/cái + 01 bộ sofa tiếp khách: 22.000.000 VND/bộ + 05 tủ văn phịng: 6.500.000VND/cái + 02 bộ bàn ăn: 8.500.000 VND/bộ + Nội thất khu bếp: 35.000.000 VND 20 bộ máy tính văn phịng: 25.000.000 VND/bộ

06 máy in: 4.500.000 VND/máy

03 máy Photocopy: 25.000.000 VND/máy Khác (cây cảnh, dụng cụ,...): 80.000.000 VND

- Đối với 01 cửa hàng: 750.000.000 VND

12 tủ trưng bày độc lập: 18.000.000 VND/cái 10 tủ trưng bày dựa tường: 17.000.000 VND/cái 01 bàn thu ngân: 22.000.000 VND/cái

08 ghế 500.000 VND/cái

02 máy tính tiền: 28.000.000 VND/cái 01 máy tính cửa hàng: 21.500.000 VND/cái 03 cổng từ an ninh 17.000.000 VND/cái 01 tủ đựng đồ cho khách 18 ngăn: 10.000.000 VND/cái 03 kệ để đồ (đặt ở kho): 6.500,000 VND /cái Chi phí panel, bảng hiệu: 80.000.000 VND Trang trí cửa hàng: 50.000.000 VND

Khác: 50.000.000 VND

- Chi phí cơ sở vật chất kho lưu trữ hàng hĩa: 850.000.000 VND 15 kệ kho hàng trung tải 6m: 9.500.000 VND/cái

05 kệ kho hàng đa năng: 6.500.000 VND/cái 01 bàn làm việc: 3.000.000 VND/cái 01 bàn đĩng gĩi lớn: 7.500.000 VND/cái

10 ghế: 250.000 VND/cái

01 máy in: 3.500.000 VND/cái

01 máy tính: 13.500.000 VND/cái

02 xe nâng hàng: 310.000.000 VND/xe

Khác: 20.000.000 VND

* Đặt cọc 6 tháng thời gian thuê hợp đồng 3 năm, thanh tốn đầu mỗi quý 5.2.2.4. Chi phí xây dựng website năm đầu tiên: 135.000.000 VND (tính theo dự án) 5.2.2.5. Chi phí điện nước: 720.000.000 VND

Văn phịng: 35.000.000 VND/tháng x 12 tháng = 420.000.000 VND Kho mát: 50.000.000 VND/tháng x 6 tháng = 300.000.000 VND 5.2.2.6. Chi phí truyền thơng, quảng cáo ban đầu: 20.000.000.000VND

Chi phí truyền thơng, quảng cáo ban đầu Thành tiền (VND)

Chi phí tuyên truyền quảng cáo trực tiếp, in ấn, gửi thư 2.500.000.000

Chi phí làm TVC quảng cáo 4.000.000.000

Chí phí digital marketing (website, social media) 2.500.000.000 Chi phí và hoa hồng cho cty Quảng cáo, Agency (bao gồm chi

phí nghiên cứu khách hàng) 3.500.000.000

Chi phí KOLs 4.000.000.000

Chi phí chạy panel quảng cáo 2.500.000.000

Chi phí khác 1.000.000.000

Tổng cộng 20.000.000.000

5.2.2.7. Chi phí nhân cơng trong năm đầu tiên:

Chức vụ Số người Lương trung bình tháng Số tháng Tổng

Nhân sự quản lý (GĐ, PGĐ) 3 70.000.000 12 2.52.000.000

Nhân viên marketing 5 18.000.000 12 1.080.000.000

Nhân viên pháp lý 2 18.000.000 12 432.000.000

Nhân viên nhân sự 2 18.000.000 12 432.000.000

Nhân viên logistics 3 20.000.000 6 360.000.000

Nhân viên nhân viên kho 5 10.00.0.000 6 300.000.000

Nhân viên quản lý kho 1 15.000.000 6 90.000.000

Nhân viên IT 2 20.000.000 12 480.000.000

TỔNG 6.126.000.000

- Bảng tổng hợp các chi phí ban đầu:

Chi phí Thành tiền

Chi phí thuê mặt bằng 2.784.000.000

Chi phí sửa sang, xây dựng 300.000.000

Chi phí mua sắm thiết bị, dụng cụ văn phịng 1.000.000.000

Chi phí mua sắm thiết bị, dụng cụ cửa hàng 750.000.000

Chi phí CSVC kho 850.000.000

Chi phí xây dựng website 135.000.000

Chi phí Marketing 20.000.000.000

Chi phí điện nước văn phịng 420.000.000

Chi phí điện nước kho 300.000.000

Lương nhân viên năm 2022 6.126.000.000

Chi phí khác 25.000.000

Tổng cộng chi phí ban đầu 33.440.000.000

5.2.3. Doanh thu

Nguồn doanh thu của Sephora đến từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ thơng qua hai kênh bán hàng tại cửa hàng và bán hàng trực tuyến (website và các sàn thương mại điện tử).

Doanh thu tại cửa hàng:

Dựa theo báo cáo từ các nghiên cứu, chỉ 90% thị phần được chiếm giữ bởi các thương hiệu mỹ phẩm nước ngồi.

Trong những năm gần đây, đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế đang bị ảnh hưởng mạnh bởi đại dịch Covid-19, tỷ lệ khách hàng mua sắm mỹ phẩm tiêu dùng trực tuyến đạt 44%, tức 56% khách hàng cịn lại vẫn trung thành với hình thức mua sắm truyền thống tại cửa hàng.

Giai đoạn đầu dự án Sephora sẽ tập trung vào phân khúc hành hàng từ 20-50 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh với nguồn thu nhập ổn định và tần suất sử dụng mỹ phẩm cao.

Chi tiêu cho mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam đang tăng mạnh qua các năm. Năm 2021, trung bình trong một tháng, một khách hàng sẽ dành 500.000 đồng cho các sản phẩm mỹ phẩm.

Doanh thu từ bán hàng trực tuyến:

Dưới tác động của đại dịch, kênh bán hàng trực tuyến đang phát triển mạnh trong năm 2020-2021. Trong tương lai, ảnh hưởng của đại dịch sẽ giảm đi, tuy nhiên, với sự phát triển mạnh thương mại điện tử, người tiêu dùng cũng dần hình thành thĩi quen mua sắm trực tuyến. Sephora tiến hành khai thác và đảm bảo một nguồn doanh thu ổn định từ kênh bán hàng này.

Theo thống kê của Statista, doanh thu của thị trường mỹ phẩm Việt Nam 17% là đến từ kênh bán hàng online cho đến năm 2024.

Cùng với sự tăng trưởng doanh thu hàng năm từ hoạt động bán hàng tại cửa hàng, doanh thu online được dự báo sẽ tiếp tục tăng nhưng tỷ lệ trong cơ cấu doanh thu sẽ giảm trong giai đoạn 2025-2022 dưới tác động của việc mở rộng hệ thống cửa hàng ra các thành phố lớn khác

Doanh thu dự kiến được tính dựa trên số lượng khách hàng mục tiêu và chi tiêu của khách hàng trung bình/tháng, tốc độ tăng dân số Việt Nam trung bình là 0,93%/năm (theo kết quả nghiên cứu chuyên sâu tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của Bộ kế hoạch và Đầu tư Việt Nam) và mức lạm phát dự kiến cho các năm tới nằm ở mức thấp 3,6%/năm cũng là những yếu tố gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng doanh thu trong các năm tới.

Dự đốn thị phần và tổng doanh thu sẽ tăng chậm vào giai đoạn đầu triển khai dự án (2023-2024) vì Sephora chỉ mới thâm nhập thị trường Việt Nam, cửa hàng chỉ tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh và đang dần dần tiếp cận với khách hàng. Vào giai đoạn sau, khi mở rộng quy mơ ra Hà Nội và Đà Nẵng, mức độ nhận diện thương hiệu tăng, cùng với sự tăng trưởng về dân số và mức chi tiêu cho mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt, doanh thu sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn.

Bảng dự kiến doanh thu giai đoạn 2022 - 2027

Năm 2021 Năm 0 (2022) Năm 1 (2023) Năm 2 (2024) Năm 3 (2025) Năm 4 (2026) Năm 5 (2027) OFFLINE Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng khách hàng trong phân khúc (20-50 tuổi) 2.481.353 2.504.430 2.527.721 2.551.229 2.574.955 2.598.902 2.623.072 Mục tiêu thị phần 1,60% 1,80% 2,00% 2,00% 2,00% Số lượng khách hàng dự kiến 20.384 23.145 25.956 26.197 26.441

Chi tiêu của khách

hàng trung bình/tháng 500.000 518.000 536.648 555.967 575.982 596.718 618.199 Doanh thu trung

bình mỗi tháng 10.938.786.164 12.867.722.418 14.949.931.508 15.632.168.642 16.345.539.532 Hà Nội Số lượng khách hàng trong phân khúc 1.855.604 1.872.861 1.890.279 1.907.858 1.925.601 1.943.509 1.961.584 Mục tiêu thị phần 0,60% 1,20% 1,80% Số lượng khách hàng dự kiến 5.823 11.754 17.795

Chi tiêu của khách

hàng trung bình/tháng 500.000 518.000 536.648 555.967 575.982 596.718 618.199 Doanh thu trung

Năm 2021 Năm 0 (2022) Năm 1 (2023) Năm 2 (2024) Năm 3 (2025) Năm 4 (2026) Năm 5 (2027) OFFLINE (tiếp theo)

Đà Nẵng Số lượng khách hàng trong phân khúc 278.684 281.276 291.886 294.601 Mục tiêu thị phần 0,60% 1,20% Số lượng khách hàng dự kiến 883 1.782

Chi tiêu của khách

hàng trung bình/tháng 500.000 518.000 536.648 555.967 575.982 596.718 618.199 Doanh thu trung

bình mỗitháng 526.700.790 1.101.473.351

Doanh thu tháng tại cửa hàng trên cả nước 10.938.786.164 12.867.722.418 18.303.886.311 23.172.893.151 28.448.173.815 Tổng doanh thu tại cửa hàng mỗi năm 131.265.433.966 154.412.669.016 219.646.635.727 278.074.717.814 341.378.085.781

ONLINE

Tổng doanh thu bán online mỗi năm 26.885.691.294 31.626.691.244 32.820.761.660 41.551.394.616 51.010.518.565 TỔNG DOANH THU DỰ KIẾN 158.151.125.261 186.039.360.261 252.467.397.387 319.626.112.430 392.388.604.346

5.2.4. Chi phí

- Giá vốn hàng bán (35% doanh thu) - Chi phí Marketing (5% doanh thu)

- Chi phí thuê kho: (địa điểm kho thuê ở tỉnh lân cận để giảm chi phí thuê)

Năm lượngSố Địa điểm Diện tích

(m )2

Chi phí thuê theo tháng

(VND) Khu vực

2022 01 TP. Thủ Đức 500 100.000.000 TP. HCM

2025 01 Bắc Ninh 300 57.000.000 Hà Nội

2026 01 Đà Nẵng 200 30.000.000 Đà Nẵng

- Chi phí thuê mặt bằng cửa hàng (đã bao gồm phí dịch vụ + phí GTGT):

Năm Địa điểm

(Trung tâm thương mại)

Diện tích (m )2

Chi phí thuê theo

tháng (VND) Khu vực

2023 TTTM Takashimaya Quận 1 80 280.000.000 TP. HCM

TTTM Sư Vạn Hạnh Quận 10 100 77.000.000 TP. HCM

2024 TTTM Vincom Landmark 81 80 110.400.000 TP. HCM

2025 TTTM Vincom Quận 1 100 110.000.000 TP. HCM

TTTM Vincom Bà Triệu 80 147.200.000 Hà Nội

2026 TTTM Royal City 100 80.000.000 Hà Nội

TTTM Vincom Đà Nẵng 100 80.500.000 Đà Nẵng

- Chi phí thuê văn phịng: 80.000.000 VND/ tháng.

- Chi phí bảo trì trung bình mỗi tháng : Tính bằng 10% chi phí thuê địa điểm. - Chi phí vận chuyển cho đơn hàng online: (chi phí đĩng gĩi + chi phí vận chuyển: chịu chung 1 phần với khách hàng): 23.800.000 VND/tháng.

- Chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ: + Nhân viên bán hàng: 03 nhân viên/1 cửa hàng

+ Nhân viên tính tiền: 02 nhân viên/ 1 cửa hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm lương nhân viên:

Chức vụ Số người Lương trung bình tháng

Nhân sự quản lý (GĐ, PGĐ) 3 70.000.000

Nhân viên marketing 5 18.000.000

Nhân viên kinh doanh 5 18.000.000

Nhân viên pháp lý 2 18.000.000

Nhân viên kế tốn 2 18.000.000

Nhân viên nhân sự 2 18.000.000

Nhân viên logistics 3 20.000.000

Nhân viên nhân viên kho 5 10.00.0.000

Nhân viên quản lý kho 1 15.000.000

Nhân viên IT 2 20.000.000

Bảng hoạch định chi phí dự án:

Khoản mục Năm 1 (2023) Năm 2 (2024) Năm 3 (2025) Năm 4 (2026) Năm 5 (2027)

Doanh thu 158.151.125.261 186.039.360.261 252.467.397.387 319.626.112.430 392.388.604.364 Giá vốn hàng bán (35%) 55.352.893.841 65.113.776.091 88.363.589.085 111.869.139.351 137.336.011.527 Chi phí Marketing (15%) 23.722.668.789 27.905.904.039 37.870.109.608 47.943.916.865 58.858.290.655

Chi phí thuê kho 1.200.000.000 3.532.000.000 3.094.000.000 2.244.000.000 2.244.000.000

Chi phí thuê mặt bằng 4.680.000.000 6.667.200.000 10.634.400.000 11.980.200.000 11.017.200.000 Chi phí thuê văn phịng 960.000.000 1.008.000.000 1.058.400.000 1.111.320.000 1.166.886.000 Chi phí bảo trì (10% chi phí thuê) 684.000.000 935.280.000 1.221.360.000 1.437.252.000 1.442.808.600

Chi phí vận chuyển 645.600.000 968.400.000 1.812.600.000 3.078.900.000 4.618.350.000

Chi phí bán hàng

Lương nhân viên 1.752.000.000 2.628.000.000 4.380.000.000 6.132.000.000 6.132.000.000 Chi phí bảo hiểm 411.720.000 617.580.000 1.029.300.000 1.441.020.000 1.441.020.000

Chi phí quản lý

Lương nhân viên 7.524.000.000 7.900.200.000 8.295.210.000 8.709.970.500 9.145.469.025 Chi phí điện nước 1.020.000.000 1.320.000.000 2.220.000.000 2.220.000.000 2.220.000.000 Chi phi BH 1.768.140.000 1.856.547.000 1.949.374.350 2.046.843.068 2.149.185.221 Tổng chi phí (trước lạm phát) 99.721.022.631 120.452.887.131 161.928.343.044 200.214.561.783 237.771.221.028 Tổng chi phí (khi cĩ lạm phát) 100.464.259.191 122.463.631.471 165.923.810.780 206.354.148.441 245.813.653.096

Bảng dự tính lãi lỗ dự án:

- Do dự án khơng đầu tư vào TSCĐ nên Dự án sẽ khơng cĩ chi phí khấu hao. - Dự án dùng 100% vốn chủ sở hữu, do đĩ khơng cĩ chi phí lãi vay.

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Doanh thu bán hàng 158.151.125.261 186.039.360.261 252.467.397.387 319.626.112.430 392.388.604.364 Các khoản giảm trừ doanh thu 6.326.045.010 7.441.574.410 10.098.695.895 12.785.044.497 15.695.544.175 Giảm giá (3% Doanh thu) 4.744.533.758 5.581.180.808 7.574.021.922 9.588.783.373 11.771.658.131

Hàng bán trả lại 1.581.511.253 1.860.393.603 2.524.673.974 3.196.261.124 3.923.886.044

Doanh thu thuần 151.825.080.251 178.597.785.851 242.368.701.492 306.841.067.933 376.693.060.189

Giá vốn 55.352.893.841 65.113.776.091 88.363.589.085 111.869.139.351 137.336.011.527 Lợi nhuận gộp 96.472.186.409 113.484.009.759 154.005.112.406 194.971.928.582 239.357.048.662 Chi phí hoạt động 45.111.365.349 57.349.855.379 77.560.221.694 94.485.009.091 108.477.641.569

Lợi nhuận trước thuế 51.360.821.060 56.134.154.380 76.444.890.712 100.486.919.492 130.879.407.094

Thuế TNDN (20%) 10.272.164.212 11.226.830.876 15.288.978.142 20.097.383.898 26.175.881.419 Lợi nhuận sau thuế 41.088.656.848 44.907.323.504 61.155.912.569 80.389.535.593 104.703.525.675

5.3. Rủi ro dự án 5.3.1 Rủi ro kinh tế

- Ảnh hưởng của đại dịch lên nền kinh tế Việt Nam:

Tuy nguồn vốn từ cơng ty mẹ là lớn, nếu dịch Covid kéo dài dẫn đến nguồn vốn cần cĩ để duy trì là rất lớn. Cụ thể năm 2022-2023 dự kiến sẽ là năm phục hồi kinh tế của Việt Nam sau thời gian dài bị đình trệ, các doanh nghiệp nước ngồi sẽ đối diện với các chi phí phát sinh khác như những khĩ khăn liên quan đến việc cách ly xã hội và hạn chế tiếp xúc khiến doanh nghiệp khĩ gặp gỡ khách hàng, các chuyên gia nước ngồi (ở Sephora cĩ thể là các expat) khĩ quay trở lại Việt Nam tác động tới doanh thu của doanh nghiệp do đơn hàng giảm, thanh tốn muộn, chậm trễ trong ra quyết định.

Bên cạnh đĩ, các dịch vụ hậu cần cũng trở nên khĩ khăn khi thiếu nguồn cung, chi phí nhập khẩu gia tăng (làm tăng chi phí bán hàng, chi phí vận chuyển và chi phí quản lý). Chi phí cho 3T (3 tại chỗ: làm việc tại chỗ, ăn tại chỗ, nghỉ ngơi tại chỗ) là thách thức lớn, việc làm hạn chế (một lượng lớn cơng nhân đã rời khỏi TP HCM ở đợt dịch lần 4, như vậy một dấu chấm hỏi cho nguồn nhân lực và chi phí nhân lực vì họ sẽ chần chừ hoặc khơng trở lại HCM, thậm chí sinh viên làm part-time cũng ở các tỉnh vì học online). Khi năm đầu bước vào Việt Nam, các chi phí đầu tư ban đầu và duy trì quá lớn khiến doanh nghiệp mất rất nhiều thời gian để hồn lại, hoặc rủi ro khi cơng việc kinh doanh khơng thuận lợi, sẽ gây ra một khoản thiệt hại lớn và buộc phải rời thị trường để bảo tồn vốn.

Việt Nam đang phải đối mặt với làn sĩng dịch Covid-19 lần thứ 4, tuy một số người cĩ thu nhập cao khơng bị ảnh hưởng nhiều. Nếu như làn sĩng dịch thứ 5 hoặc làn sĩng thứ 4 mãi tiếp tục sẽ dẫn đến sự suy thối kinh tế về lâu dài.

Từ đĩ sức mua sẽ giảm đáng kể, bao gồm cả khách hàng cĩ thu nhập cao và khách hàng cĩ thu nhập trung bình nhưng chi mạnh tay cho các sản phẩm làm đẹp, trong khi doanh nghiệp chỉ mới vào thị trường Việt Nam, rủi ro thất bại là rất lớn.

- Lạm phát:

Tại Việt Nam, lạm phát luơn được chính phủ nỗ lực kiềm chế dưới 4% mỗi năm. Tuy nhiên, điều này cũng khơng thể đảm bảo được sẽ khơng cĩ những yếu tố tác động làm lạm phát tăng. Đơn cử là trong những đợt bùng phát dịch Covid 19, giá hàng hĩa bị đẩy lên cao khiến chỉ số tiêu dùng tăng lên, khiến chi phí của doanh nghiệp bỗng cao hơn ngày thường. Việc lạm phát cao sẽ khiến đồng tiền bị mất giá, dẫn đến sự gia tăng chi phí hoạt động của Sephora Việt Nam (tiền thuê mặt bằng, thiết bị,…), đồng thời giảm sức mua của người tiêu dùng do thu nhập của họ bị giảm giá trị. Khi đĩ, doanh thu sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực và lợi nhuận cũng vì vậy mà đi xuống. Do đĩ, là một doanh nghiệp nước ngồi kinh doanh tại Việt Nam, Sephora cần phải cẩn trọng trước những yếu tố tác động gây lạm phát cao để cĩ phương án giải quyết kịp thời.

* Giải pháp:Thực hiện các nghiên cứu, đánh giá rủi ro thường xuyên, nhằm dự đốn các rủi ro cĩ thể phát sinh trong quá trình kinh doanh. Cĩ các khoản dự phịng rủi ro nhằm

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập thị trường mỹ phẩm việt nam của công ty đa quốc gia SEPHORA (Trang 30)