8. Cấu trỳc của luận ỏn
3.1. DIỄN BIẾN HèNH THÁI CÁC VÙNG CỬA SễNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỔN
3.1.1. Diễn biến vựng cửa sụng Ba Lạt, Sũ, Lạch Giang và ảnh hưởng củachỳng đến ổn định bờ, bói biển Hải Hậu chỳng đến ổn định bờ, bói biển Hải Hậu
3.1.1.1. Sụng Sũ và hoạt động bồi tụ của cửa Hà Lạn trong lịch sử cận đại
Khoảng 200 năm trở về trước, sụng Sũ đó từng là sụng lớn trong hệ thống sụng Hồng. Cửa sụng Sũ (Hà Lạn) đó từng là cửa sụng rộng, cung cấp lượng phự sa phong phỳ bồi đắp lờn vựng đồng bằng khu vực Hải Hậu - Giao Thủy ngày nay [1], [24], [26], [54]. Đến nay sụng đó hồn tồn thoỏi húa. Vai trũ dẫn phự sa từ sụng Hồng ra biển gần như mất hẳn.
Hoạt động của sụng Sũ từ cuối thế kỷ 15 (khoảng năm 1500) đến cuối thế kỷ thứ 18 (năm 1787), phạm vi hoạt động của sụng Sũ mở rộng về phớa Nam và được xỏc định rừ nột bởi đường bờ biển cổ, kộo dài từ phớa nam thị trấn Ngụ Đồng, qua thị trấn Quất Lõm, qua cỏc xó Hải Đụng, Hải Lý (Hải Hậu) theo phương gần 45o và uốn về phớa tõy với phương gần ở vĩ tuyến (xe m cỏc Hỡnh 3.1 và 3.2).
Hỡnh 3.1. Vị trớ đường bờ biển khu vực Hải Hậu vào cuối thế kỷ 15 (Nguồn: [26])
Hỡnh 3.2. Vị trớ đường bờ biển khu vực Hải Hậu vào cuối thế kỷ 18 (Nguồn: [26])
Với sự tồn tại 2 đường bờ biển như vậy, cú thể thấy rằng, vào thời gian đú (cỏch đõy khoảng 500 năm), nhỏnh sụng Hồng chảy theo hướng cửa Ba Lạt hiện nay là nhỏ, cú lượng phự sa khụng lớn, khụng ảnh hưởng nhiều tới hỡnh dạng đường bờ từ thị trấn Ngụ Đồng tới gần thị trấn Quất Lõm hiện nay. Trong khi đú dũng chớnh của sụng Hồng ở khu vực Xuõn Trường - Giao Thủy là sụng Sũ với cửa Hà Lạn liờn tục tiến ra phớa biển, dự khụng lớn như sụng Ninh Cơ và sụng Đỏy. Điều này cũng phự hợp với cỏc ghi chộp lịch sử của cỏc địa phương.
3.1.1.2. Sự cố mở rộng đột biến cửa Ba Lạt và bồi lấp khu vực cửa Hà Lạn
Hoạt động bồi tớch của sụng Sũ giảm khỏ đột ngột cựng với thời điểm hỡnh thành rừ nột đường bờ biển vào cuối thế kỷ thứ 18 [26], [54]. Từ thời điểm này trờn dải ven biển huyện Hải Hậu, kộo dài từ xó Hải Lý qua cỏc xó Hải Chớnh, Hải Triều tới thị trấn Thịnh Long lắng đọng chủ yếu là cỏc trầm tớch loại cỏt cú nguồn gốc biển. Dải đất cỏt này ăn sõu vào đất liền từ 1,0km tới 2,0km.
Hỡnh 3.3. Sơ đồ đường bờ biển Hải Hậu hỡnh thành ở cỏc thời kỳ khỏc nhau (Nguồn: [26])
Thời điểm giảm đột ngột bồi tớch của sụng Sũ cũng tương đối trựng hợp với thời điểm mở rộng đột biến cửa Ba Lạt. Hiện tượng mở rộng đột biến cửa Ba Lạt được cỏc thư tịch cổ ghi lại và lưu truyền trong nhõn dõn địa phương với tờn gọi
“Ba Lạt phỏ hội”. Theo Địa chớ Hải Hậu [26] vào năm 1787, lũ đặc biệt lớn trờn
Sụng Sũ từ vai trũ sụng chớnh đó chuyển sang thành sụng nhỏnh, phụ và dần bị bồi lấp. Chỉ sau 14 năm sự cố "Ba Lạt phỏ hội", lũng sụng ở phần thượng lưu đó bị thu hẹp gần 2,0km2 và bồi lấp tạo nờn dải đất mới ven sụng rộng khoảng 500 mẫu bắc bộ. Điều này được phản ảnh trong vụ tranh chấp dải đất mới và được ghi lại trong “Phự sa điền ỏn” [26].
3.1.1.3. Sụng Ninh Cơ và diễn biến khu vực cửa Lạch Giang:
Từ số liệu bỡnh đồ, ảnh viễn thỏm chập nhiều năm nhận thấy diễn biến khu vực cửa Lạch Giang khỏ phức tạp [24], [26], [54], cú một số đặc điểm đỏng chỳ ý sau:
- Phớa Bắc cửa Lạch Giang, phớa bờ biển Hải Hậu, đường đẳng sõu cú xu thế chuyển dịch vào gần bờ. Trong vũng 20 năm (từ 1961 đến 1981), đường đồng mức - 5,0m dịch vào bờ trung bỡnh khoảng 700m. Trong 20 năm tiếp theo (1981 đến 2001), khoảng cỏch dịch chuyển trung bỡnh của đường -5,0m xấp xỉ 525m. Với đường đồng mức 0,0m, kể từ năm 1961 đến 2001, đó lấn sõu vào bờ trung bỡnh khoảng 250m.
- Mũi Thịnh Long tiến xuống phớa Nam với tốcđộnhanh chúng:
+ Từ năm 1961 đến 1995, tốc độ tiến về phớa Nam của mũi Thịnh Long tương đối đều, mỗi năm khoảng (45 ữ 50)m, trong vũng 34 năm khoảng cỏch lấn tổng cộng tới gần 1650m.
+ Nhưng chỉ riờng trong vũng 6 năm, từ năm 1995 đến 2001, mũi Thịnh Long lấn xuống phớa Nam với tốc độ khỏ lớn. Khoảng cỏch lấn tới 892m, trung bỡnh mỗi năm lấn khoảng 148m.
+ Thời kỳ 2001 - 2005: Mũi Thịnh Long cú xu hướng xú i dần vào đất liền (lựi về phớa Hải Thịnh), trong 4 năm lựi sõu vào khoảng 430m trung bỡnh 105 m/năm.
+ Tiếp theo, thời kỳ 2005 - 2011: Mũi Thịnh Long tiếp tục bị lấn vào theo hướng Đụng Bắc khoảng 570m tức khoảng 90m/năm.
Cú thế kết luận giai đoạn từ năm 2001 đến 2011 mũi Thịnh Long cú xu thế chung là lựi lờn phớa Đụng Bắc, đõy là thời kỳ mũi lựi sõu vào phớa Hải Thịnh khỏc với thời kỳ từ năm 1912 - 2001 là thời kỡ tiến ra biển theo phớa sang Nghĩa Hưng.
Hỡnh 3.4. Biến động cửa Lạch Giang qua chập ảnh viễn thỏm qua cỏc thời kỳ
3.1.2. Xu thế bồi tụ - xúi lở khu vực Hải Hậu trong thời kỳ cận đại:
Trước khi cú sự kiện mở rộng đột biến cửa Ba Lạt, khu vực Hải Hậu được bồi tớch chủ yếu bởi hai sụng Sũ và Ninh Cơ. Trờn dải rộng gần 20km giữa 2 sụng, trong khoảng 300 năm, đất liền đó tiến ra biển gần 10km. Tốc độ tiến ra biển của cả khu vực là trờn 30m/năm. Sản phẩm bồi tớch chủ yếu là đất loại sột [11], [15], [22], [32], [34].
Từ khi dũng chớnh sụng Hồng chuyển về cửa Ba Lạt, sụng Sũ bị thu hẹp, khu vực trầm tớch ở Hải Hậu bắt đầu cú những thay đổi rừ nột. Lũng sụng Ninh Cơ dịch chuyển dần sang phớa Đụng. Bờ biển phớa Đụng cũng lựi dần về phớa Tõy. Điều đỏng lưu ý hơn cả là từ thời điểm này trở đi (từ khoảng năm 1787), ở bờ biển Hải Hậu, suốt một dải từ xó Hải Lý cho tới thị trấn Thịnh Long, dài gần 20 km, rộng 1-2 km, chỉ lắng đọng cỏc trầm tớch loại cỏt. Khu vực ven biển Hải Hậu chuyển sang chế độ bồi tụ - xúi lở mới. Đú là chế độ thống trị của biển với tỏc động của súng là chủ yếu.
Về phương diện bồi tụ, kết hợp song song với bồi tớch của sụng Ninh Cơ, biển đó hỡnh thành nờn dải cỏt rộng ven biển. Trong khi đú, quỏ trỡnh xúi lở cũng bắt đầu từ khi sụng Sũ giảm chức năng vận chuyển phự sa ra biển. Quỏ trỡnh này khởi đầu từ khu vực cỏc xó Hải Đụng, Hải Lý, nơi bồi tớch của sụng Sũ dưới dạng vựng đất sột và sột pha nhụ ra phớa Đụng nhiều nhất. Theo nhõn dõn địa phương, mũi nhụ này cỏch bờ biển hiện nay khoảng 3 - 5km. Chứng tớch về mũi nhụ này là đoạn bói biển đất sột phađang bịxúi lởhiện nay nằm giữa xó HảiĐụng và Hải Lý. Xu thếxúi lở lan truyền dần về phớa Nam, tiếp diễn cho đến hiện nay nhằm tạo nờn dạng đường bờ ổn định, cõn bằng tương đối dưới cỏc tỏc động của cỏc nhõn tố tự nhiờn cũng như con người. Thời gian tồn tại của chỳng kộo dài từ đầu thề kỷ 15 tới cuối thế kỷ 18, khoảng gần 400 năm. Chỉ khi cửa Ba Lạt mở rộng thỡ đường bờ mới được thiết lập mới, đường bờ cổ này cú chiều dài hơn 12km và cú dạng gần thẳng.
Cỏc con đờ đắp năm 1899 và 1927 giỳp con người lấn thờm ra biển được chừng 7,5km trong vũng 97 năm. Nhưng từ năm 1927 đến 1959 tức là chỉ vũng 32 năm cũng lấn ra được khoảng chừng ấy đất.