KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Một phần của tài liệu Luan an_NCS.Doan Tien Ha (Trang 35 - 38)

8. Cấu trỳc của luận ỏn

1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Nghiờn cứu về động lực học biển và cỏc cụng trỡnh chỉnh trị trờn bói nhằm giảm súng, tạo bồi được phỏt triển mạnh trờn thế giới trong khoảng những năm thập niờn 70 của thế kỷ 20. Cú thể núi đõy là thời kỳ của nghiờn cứu cơ bản và sản phẩm của nú là cỏc hệ phương trỡnh mụ tả hiện tượng, cỏc cụng thức kinh nghiệm, cỏc biểu đồ quan hệ với những nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học Nga (Liờn Xụ cũ), Mỹ, Hà Lan,… về chuyển động bựn cỏt và diễn biến hỡnh thỏi bói, bờ biển vẫn cũn nguyờn giỏ trị cho tới ngày nay.

Từ sau những năm 70 của thế kỷ XX đến nay cú thể núi là khụng xuất hiện thờm những thành tựu gỡ đỏng kể về mặt lý thuyết cơ bản của động lực học ven biển. Tuy nhiờn, hoạt động nghiờn cứu động lực học và chỉnh trị vựng ven biển đó cú những bước phỏt triển mới, tiến bộ mới trong kỹ thuật tớnh toỏn, đặc biệt trong việc hoàn thiện dần kỹ thuật mụ hỡnh húa cỏc hiện tượng thủy lực phức tạp. Đó cú một số mụ hỡnh toỏn (2D, 3D), mụ phỏng quỏ trỡnh diễn biến hỡnh thỏi đường bờ, bói biển cho kết quả tớnh toỏn, dự bỏo khỏ phự hợp so với thực tế. Về nghiờn cứu thực địa đó cú những thiết bị đo đạc hiện đại, nhanh chúng và tương đối chớnh xỏc.

Tuy vậy, khụng phải là mọi vấn đề liờn quan đến động lực học và chỉnh trị ven biển đều đó được giải quyết trọn vẹn. Cho đến hiện nay, chưa cú một mụ hỡnh nào

cú thể dự bỏo chớnh xỏc hiện tượng xúi lở, bồi tụ và diễn biến bói, bờ biển, xúi-bồi xung quanh cụng trỡnh. Mặt khỏc, việc nhằm thỏa món về tớnh tương tự trong mụ hỡnh vật lý thủy động lực, nhất là mụ hỡnh thớ nghiệm về diễn biến hỡnh thỏi luụn là vấn đề nan giải và cũn nhiều điều phải bàn.

Đối với ở Việt Nam, nghiờn cứu cụng trỡnh chỉnh trị ven biển trong những năm gần đõy đó cú những chuyển biến và tiến bộ nhanh chúng. Đội ngũ cỏn bộ khoa học ngày càng đụng về số lượng, trỡnh độ dần được nõng cao, cơ sở và thiết bị nghiờn cứu được trang bị hiện đại. Cỏc chương trỡnh khoa học cụng nghệ cỏc cấp về vấn đề chỉnh trị ven biển đó được duy trỡ liờn tục trong những năm gần đõy. Cụng trỡnh giảm súng, tạo bồi chống xúi lở ven biển bằng cỏc giải phỏp, cụng nghệ tiờn tiến đang được nhõn rộng và ỏp dụng nhiều, thu được những kết quả đỏng khớch lệ. Một số cụng trỡnh như hệ thống mỏ hàn ở Nghĩa Phỳc (Nam Định), mỏ hàn mềm Stabiplage (Vũng Tàu), đờ chắn súng ở Hải Dương - Thừa Thiờn Huế,… đó cho thấy hiệu quả, tớnh đỳng đắn trong việc bố trớ cụng trỡnh chỉnh trị trờn bói.

Nhưng thực tế cho thấy, khỏ nhiều cụng trỡnh chỉnh trị đó xõy dựng trước đõy cũng cho thấy những bất cập, hiệu quả mang lại khụng cao. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến điều này, nhưng thường xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn chớnh như:

- Xõy dựng cụng trỡnh khụng đỳng với bản chất chế độ động lực nơi xõy dựng: MHB ở Thừa Thiờn - Huế, Cỏt Hải, Nhật Lệ, Quảng Phỳc - Quảng Bỡnh,… MCT ở Hải Thịnh II, Nghĩa Phỳc I.

- Thiết kế sai mục đớch: Kết cấu MHB bằng ống buy trờn đệm đỏ hộc cú nhiều tồn tại, khụng phự hợp với yờu cầu ngăn cỏt, giảm súng và ổn định: Cỏt Hải, Hội Thống, Cẩm Nhượng,… Kớch thước mặt bằng một số MCT chưa tuõn thủ hoàn toàn theo chỉ dẫn. Kết cấu phần cỏnh MCT sử dụng ống buy, hiệu quả giảm súng rất hạn chế, đồng thời gõy ra hiệu ứng súng đứng, dẫn đến xúi chõn.

- Nguyờn nhõn do thi cụng xõy dựng cẩu thả: Phần lớn MHB đều cú bệ đỏ rời bị sạt sệ, một phần là do lỗi thi cụng (Cỏt Hải, Hội Thống,…).

- Thời gian phục vụ của cụng trỡnh quỏ dài: Hầu hết cỏc MHB, MCT được xõy dựng từ trước đến nay đều khụng được duy tu kịp thời những hư hỏng.

Ngoài cỏc nguyờn nhõn chớnh thường gặp như đó nờu trờn thỡ một trong những điều kiện tiờn quyết nhằm đỏnh giỏ hiệu quả, những hạn chế và khả năng ổn định của cụng trỡnh chỉnh trị đú là sự nghiờn cứu, tớnh toỏn quỏ trỡnh diễn biến cỏc trường thủy thạch động lực, dự bỏo biến động bờ, bói biển sau khi cú hệ thống cụng trỡnh chỉnh trị ven biển ở nước ta nhỡn chung vẫn chưa được tiến hành nghiờn cứu một cỏch kỹ lưỡng, đa số cỏc cụng trỡnh xõy dựng vẫn dựa vào chỉ dẫn, kinh nghiệm của nước ngoài, đú là tỡnh trạng chung.

Đối với khu vực luận ỏn lựa chọn làm trọng điểm tiến hành nghiờn cứu thuộc bờ biển Hải Hậu, Nam Định vẫn cũn tồn tại cỏc vấn đề sau:

- Cho đến nay vẫn chưa cú giải phỏp và phương ỏn tổng thể nào được đề xuất

nhằm khắc phục cỏc hiện tượng xúi lở gõy mất ổn định bờ, bói biển khu vực ven bờ Hải Hậu. Một số cụng trỡnh giảm súng, tạo bồi bảo vệ bói đó được xõy dựng nhưng dưới dạng thử nghiệm tại một vài đoạn bờ đó bị xúi lở.

- Hầu hết kết quả nghiờn cứu trước đõy chưa đưa ra được cơ sở khoa học vững chắc về cơ chế và nguyờn nhõn biến động bói và bờ biển tại khu vực nghiờn cứu. Do vậy, việc xỏc định được cơ sở khoa học nguyờn nhõn mất ổn định bờ-bói biển và một số qui luật diễn biến bói, bờ biển Hải Hậu là hết sức cần thiết.

- Việc nghiờn cứu đề xuất được giải phỏp chỉnh trị phự hợp nhằm phũng chống thiờn tai, phỏt triển ổn định bờ biển Hải Hậu là nhu cầu cấp bỏch hiện nay.

Trong nghiờn cứu diễn biến hỡnh thỏi, chỉnh trị vựng ven biển, việc sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu phải rất linh hoạt, tựy điều kiện để ỏp dụng cú thể một hoặc nhiều phương phỏp. Đối với ở Việt Nam cũng cú những vấn đề rất đặc thự, khú tỡm được cỏc trường hợp tương tự trờn thế giới (sự phức tạp của chế độ động lực, cỏc xúi dị thường,...), cỏc tài liệu đo đạc và theo dừi diễn biến bờ, bói biển cũn hạn chế, khụng cú sự theo dừi định kỳ và đồng bộ, đú cũng là một thỏch thức khụng nhỏ đối với nghiờn cứu thực tế ở nước ta.

Trong luận ỏn này, nhằm giải quyết cỏc vấn đề và đạt được mục tiờu đó đặt ra tỏc giả đó sử dụng ba phương phỏp nghiờn cứu chớnh, đú là: Phõn tớch thống kờ, Mụ hỡnh vật lý và Mụ hỡnh toỏn. Chi tiết cỏc phương phỏp nghiờn cứu được đề cập trong chương 2 của luận ỏn.

CHƯƠNG 2-LỰA CHỌN VÀ THIẾT LẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Luan an_NCS.Doan Tien Ha (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w