Hình thái: 1) Cấu trúc xoắn:

Một phần của tài liệu Sinh 10 CB 2 cột (Trang 57 - 58)

1) Cấu trúc xoắn:

- Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic→ Hình que, sợi( virút gây bệnh dại, virút khảm thuốc lá…)

→ hình cầu( virút cúm, virút sởi…).

2) Cấu trúc khối:

- Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều( virút bại liệt).

3) Cấu trúc hỗn hợp:

- Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic, đuôi có cấu trúc xoắn (Phagơ hay gọi là thể thực khuẩn) con(mang thai và cho con bú).

4.Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

- Câu 2: 3 đặc điểm của virút là: Có kích thước siêu nhỏ, có cấu tạo đơn giản và sống ký sinh nội bào bắt buộc.

- Tại sao nói virút là dạng ký sinh nội bào bắt buộc?

- Trên da luôn có các tế bào chếtHIV bám lên da có lây nhiễm được không? (không).Trường hợp nào có thể lây được?(khi da bị thương)

- Câu 3: Virút lai có dạng lõi của chủng B còn vỏ vừa A và B xen nhau. Nhiễm và phân lập sẽ được virút chủng B vì mọi tính trạng của virút là do hệ gen của virút quyết định.

PHIẾU HỌC TẬP

Bảng so sánh virút và vi khuẩn

Tính chất Virút Vi khuẩn

Có cấu tạo tế bào Không Có

Chỉ chứa ADN hoặc ARN Có Không

Chứa cả ADN và ARN Không Có

Chứa ribôxôm Không Có

Sinh sản độc lập Không Có

Ngày soạn

Tiết 31 : SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ

I. Mục tiêu bài dạy:

-Trình bày được quá trình nhân lên của virút.

- Nêu được đặc điểm của virút HIV, các con đường lây truyền bệnh và biện pháp phòng ngừa.

II. Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ vẽ phóng hình 29.1, 29.2, 29.3 và 30 SGK

III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hãy nêu cấu tạo và 3 đặc điểm của virút?

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động 1 tìm hiểu chu

trình nhân lên của virut Tranh hình 30

Một phần của tài liệu Sinh 10 CB 2 cột (Trang 57 - 58)