C. lãi suất ở quốc gia ti p n hế ận tăng
c. Đức xuất khẩu rượu wisky, nhập khẩu sữa;Anh xuất khẩu sữa, nhập khẩu rượu wisky
wisky 8 3
Sữa 5 4
Chi phí cơ hội khi không có thương mại là:
a. Anh –2,667; Đức – 1,2 b. Anh –0,625; Đức – 1,333 c c. Anh –0,375; Đức – 0,8 d. Anh –1,6; Đức – 0,75
Câu hỏi 2: Mô hình mậu dịch giữa 2 quốc gia là:
a. Anh xuất khẩu rượu wisky và sữa;Đức nhập khẩu rượu wisky,sữa b. Đức xuất khẩu rượu wisky và sữa;Anh nhập khẩu rượu wisky, sữa
c. Đức xuất khẩu rượu wisky, nhập khẩu sữa; Anh xuất khẩu sữa, nhập khẩu rượu wisky rượu wisky
d. Anh xuất khẩu rượu wisky, nhập khẩu sữa; Đức xuất khẩu sữa, nhập khẩu rượu wisky
Câu hỏi 3: Anh có 800 giờ lao động, Đức có 600 giờ lao động. W là số lượng rượu wisky; M là số lượng sữa. Đường giới hạn khả năng sản xuất của Anh và Đức lần lượt là:
a. Anh: W/8 + M/5 = 800; Đức: W/3 + M/4 = 600
b. Anh: 8W + 5M = 800; Đức: 3W + 4M = 600
c. Anh: 5W + 8M = 800; Đức: 4W + 3M = 600 d. Anh: W/5 + M/8 = 800; Đức: W/4 + M/3 = 600
Câu hỏi 4: Các điểm tự cung tự cấp của Anh là A(75W, 40M); Đức là A’(100W, 75M). Mậu dịch với giá trao đổi Pw/Pm = 1, số lượng trao đổi là 90 đơn vị rượu wisky (W) đổi 90 đơn vị sữa (M). Lợi ích mậu dịch là:
KINH T H C QUẾ Ọ ỐC T Ếa. Đức được lợi 15M và 30W; Anh được lợi 10M và 15W a. Đức được lợi 15M và 30W; Anh được lợi 10M và 15W b. Anh được lợi 15M và 30W; Đức được lợi 10M và 15Wx c. Anh được lợi 15W và 30M; Đức được lợi 10W và 15M
d. Đức được lợi 15W và 30M; Anh được lợi 10W và 15Mx
**********************************
Sản phẩm
Năng suất lao động (số lượng sản phẩm/giờ)
Mỹ Pháp
Lúa
mỳ 5 4
Sữa 6 3
Chi phí cơ hội của lúa mỳ tại Mỹ và Pháp khi không có thương mại: a. Mỹ – 0,8; Pháp 0,5 b. – Mỹ – 0,833; Pháp – 1,333 c. Mỹ – 1,2; Pháp 0,75 d. – Mỹ – 1,25; Pháp 2– Câu hỏi 2: Mô hình mậu dịch giữa 2 quốc gia là:
a. Mỹ xuất khẩu lúa mỳ, nhập khẩu sữa; Pháp xuất khẩu sữa, nhập khẩu lúa mỳ b. Pháp xuất khẩu lúa mỳ và sữa; Mỹ nhập khẩu lúa mỳ và sữa
c c. Mỹ xuất khẩu lúamỳ và sữa; Pháp nhập khẩu lúa mỳ và sữa
d. Pháp xuất khẩu lúa mỳ, nhập khẩu sữa; Mỹ xuất khẩu sữa, nhập khẩu lúa mỳ Câu hỏi 3: Mỹ có 300 giờ lao động, Pháp có 540 giờ lao động. W là số lượng lúa mỳ; M là số lượng sữa. Đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ và Pháp lần lượt là:
a. Mỹ: 6W + 5M= 300; Pháp: 3W + 4M = 540 b. Mỹ: W/6 + M/5 = 300; Pháp: W/3 + M/4 = 540 c. Mỹ: 5W + 6M = 300; Pháp: 4W + 3M = 540 d. Mỹ: W/5 + M/6 = 300; Pháp: W/4 + M/3 = 540
KINH T H C QUẾ Ọ ỐC T Ế
Câu hỏi 4: Các điểm tự cung tự cấp của Mỹ là A(900W, 720M); Pháp là A’(1000W, 870M). Mậu dịch với giá trao đổi Pw/Pm = 1, số lượng trao đổi là 1000 đơn vị lúa mỳ (W) đổi 1000 đơn vị sữa (M). Lợi ích mậu dịch là:
a. Mỹ được lợi 80W và 100M; Pháp được lợi 160W và 130M b. Mỹ được lợi 100W và 80M; Pháp được lợi 130W và 160Mx c. Mỹ được lợi 80W và 100M; Pháp được lợi 130W và 160M d. Mỹ được lợi 100W và 80M; Pháp được lợi 160W và 130M
******************************************************
Câu hỏi 1: Tại quốc gia 1 năng suất lao động (NSLĐ) của sản phẩm A là 161, NSLĐcủa sản phẩm B là 113. Tại quốc gia 2 NSLĐ của sản phẩm A là 346, NSLĐ của sản phẩm B là 375.
Tính giá so sánh của sản phẩm A tại quốc gia 1 - (Pa/Pb)1
0,702
Câu hỏi 2: Tại quốc gia 1 năng suất lao động (NSLĐ) của sản phẩm A là 168, NSLĐ của sản phẩm B là 70. Tại quốc gia 2 NSLĐ của sản phẩm A là 348, NSLĐ của sản phẩm B là 401.
Tính giá so sánh của sản phẩm B tại quốc gia 2 - (Pb/Pa)2
0,868
Câu hỏi 3: Tại quốc gia 1 năng suất lao động (NSLĐ) của sản phẩm A là 189, NSLĐ của sản phẩm B là 25. Tại quốc gia 2 NSLĐ của sản phẩm A là 287, NSLĐ của sản phẩm B là 392.
Hai quốc gia trao đổi 9009 đơn vị A lấy 9009 đơn vị B thì quốc gia 1 tiết kiệm được chi phí lao động là bao nhiêu?
312,693
Câu hỏi 4: Tại quốc gia 1 năng suất lao động (NSLĐ) của sản phẩm A là 235, NSLĐ của sản phẩm B là 74. Tại quốc gia 2 NSLĐ của sản phẩm A là 312, NSLĐ của sản phẩm B là 477.
Hai quốc gia trao đổi 9009 đơn vị A lấy 9009 đơn vị B thì quốc gia 2 tiết kiệm được chi phí lao động là bao nhiêu?
9,988
KINH T H C QUẾ Ọ ỐC T Ế
Câu hỏi 5: Tại quốc gia 1 chi phí lao động (CPLĐ) của sản phẩm X là 76, CPLĐ của sản phẩm Y là 215. Tại quốc gia 2 CPLĐ của sản phẩm X là 470, CPLĐ của sản phẩm Y là 350.
Tính giá so sánh của sản phẩm X tại quốc gia 1 - (Px/Py)1
0,353
Câu hỏi 6: Tại quốc gia 1 chi phí lao động (CPLĐ) của sản phẩm X là 46, CPLĐ của sản phẩm Y là 139. Tại quốc gia 2 CPLĐ của sản phẩm X là 391, CPLĐ của sản phẩm Y là 268.
Tính giá so sánh của sản phẩm Y tại quốc gia 2 - (Py/Px)2
0,685
Câu hỏi 7: Tại quốc gia 1 chi phí lao động (CPLĐ) của sản phẩm X là 46, CPLĐ của sản phẩm Y là 215. Tại quốc gia 2 CPLĐ của sản phẩm X là 399, CPLĐ của sản phẩm Y là 280.
Hai quốc gia trao đổi 14 đơn vị X lấy 14 đơn vị Y thì quốc gia 1 tiết kiệm được chi phí lao động là bao nhiêu?
2366
Câu hỏi 8: Tại quốc gia 1 chi phí lao động (CPLĐ) của sản phẩm X là 96, CPLĐ của sản phẩm Y là 135. Tại quốc gia 2 CPLĐ của sản phẩm X là 463, CPLĐ của sản phẩm Y là 346.
Hai quốc gia trao đổi 14 đơn vị X lấy 14 đơn vị Y thì quốc gia 2 tiết kiệm được chi phí lao động là bao nhiêu?
1638 ****************************************************** Sản phẩm
Năng suất lao động (số lượng sản phẩm/giờ)
Mỹ Pháp
Lúa
mỳ 5 4
Sữa 6 3
Chi phí cơ hội của lúa mỳ tại Mỹ và Pháp khi không có thương mại: a. Mỹ – 1,25; Pháp 2 – b. Mỹ – 0,8; Pháp 0,5 –
KINH T H C QUẾ Ọ ỐC T Ế
c. Mỹ – 1,2; Pháp 0,75 – d. Mỹ – 0,833; Pháp 1,333–Câu hỏi 2: Mô hình mậu dịch giữa 2 quốc gia là: Câu hỏi 2: Mô hình mậu dịch giữa 2 quốc gia là:
a. Mỹ XK lúa mỳ, NK sữa; Pháp XK sữa, NK lúa mỳ b. Pháp xuất khẩu lúa mỳ và sữa; Mỹ nhập khẩu lúa mỳ và sữa