Chi phí cơ hội của sản phẩm xác định bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường giới hạn khả năng sản xuất Đ

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kinh tế quốc tế có đáp án (Trang 49)

C. lãi suất ở quốc gia ti p n hế ận tăng

20. Chi phí cơ hội của sản phẩm xác định bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường giới hạn khả năng sản xuất Đ

28.Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vẫn có thể trao đổi thương mại và có thể thu lợi nhiều hơn S thương mại và có thể thu lợi nhiều hơn S

29.Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vẫn có thể trao đổi thương mại và có thể thu lợi nhiều hơn Đ thương mại và có thể thu lợi nhiều hơn Đ

30.Tại Pháp năng suất lao động: sản phẩm A – 900; sản phẩm B – 600. Tại Mỹ năng suất lao động: sản phẩm A – 250; sản phẩm B –300. Pháp có lợi thế tuyệt đối sản phẩm A lao động: sản phẩm A – 250; sản phẩm B –300. Pháp có lợi thế tuyệt đối sản phẩm A và B S

31.Khi chi phí cơ hội không đổi thì các quốc gia không thể chuyên môn hóa hoàn toàn S

32.Lợi thế so sánh là sự khác biệt tương đối về năng suất lao động giữa các quốc gia Đ

33.Một quốc gia có lợi thế so sánh về 1 sản phẩm thì sẽ có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm đó S đó S

34.Khi có thương mại tiêu dùng có thể nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất Đ

35.Hệ số lợi thế so sánh hiển thị (RCA) của gạo của Việt Nam càng cao thì lợi thế so sánh của gạo Việt Nam càng cao Đ sánh của gạo Việt Nam càng cao Đ

36.Theo lí thuyết chi phí cơ hội, số lượng yếu tố sản xuất không hạn chế Đ

37.Khi chi phí cơ hội không đổi thì đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) là đường cong lồi về gốc tọa độ S cong lồi về gốc tọa độ S

38.Chi phí cơ hội của sản phẩm xác định bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường giới hạn khả năng sản xuất Đ khả năng sản xuất Đ

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kinh tế quốc tế có đáp án (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)