Các đảng phái chính trị

Một phần của tài liệu Tình hình địa lý kinh tế, chính trị và xã hội của cộng hòa liên bang đức (Trang 31)

Ở Đức có khoảng 37 đảng đăng ký hoạt động, nhưng chỉ có một số đảng lớn có ghế trong QHLB và thay nhau cầm quyền. Các chính đảng l n gớ ồm CDU/CSU (Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo/ Xã hội Thiên chúa giáo), SPD (Xã hội Dân chủ), FDP (Tự do Dân chủ), đảng Xanh và đảng Cánh tả (trước đây là đảng XHCN thống nhất – SED).

Đảng Xã hội Dân chủ (SPD): là đảng cánh tả lớn nhất và cũng là chính đảng lâu đời nhất ở Đức được thành lập năm 1863. Sau khi bị c m trong th i k ấ ờ ỳchủ nghĩa phát xít, đảng được tái lập năm 1945. Với chương trình Godesberg năm 1959, đảng chính thức không còn là một đảng công nhân mà là một đảng quần chúng. Niềm tin của đảng là “Tự do, Công bằng và Đoàn kết”.

Đảng Cánh tả là đả: ng kế thừa của Đảng XHCN thống nhất Đức (SED), là đảng lãnh đạo CHDC Đức trước đây. Đảng dựa trên lý tưởng XHCN, ủng hộ phong trào cánh tả và phần nào phong trào dân chủ xã hội.

Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo và xã hội Thiên chúa giáo (CDU/CSU): Đảng Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU): là đảng cánh hữu lớn nhất ở Đức, thành lập năm 1945 và có khuynh hướng bảo thủ. Đảng Liên minh xã hội Thiên chúa giáo (CSU) có đường l i bố ảo thủ tương tự nhưng chỉ hoạt động tại Bang Bayern. Hai đảng này cùng nhau tạo thành một đảng phái chung trong Quốc hội Liên bang Đức, thường được gọi chung là “liên minh” hay “các đảng liên minh”.

Đảng Dân chủ Tự do (FDP): thành lập năm 1948. Đảng FDP ủng hộ quyền tự do cá nhân, đặc biệt trong các vấn đề kinh tế và quyền công dân. FDP là đối tác Liên minh nhỏ, nhưng tham gia Chính phủ liên bang nhiều nhiệm kỳ. Tại cuộc b u cử Quốc hội Liên bang ầ tháng 9/2013, đảng FDP đã thất bại thảm hại (4,3%) và lần đầu tiên vắng mặt trong Quốc hội kể t sau Chi n tranh th giừ ế ế ới thứ 2.

Đảng Xanh: ra đờ ừ các phong trào xã hội m i cuối thập kỷ 1970 như phong trào i t ớ phụ nữ, phong trào hòa bình và phong trào sinh thái. Năm 1983, Đảng được bầu vào Quốc hội Liên bang lần đầu tiên. Năm 1990, đảng Xanh hoà nhập với phong trào nhân dân Đông Đức (Liên minh 90) trở thành Liên minh 90/ Xanh. Đảng Xanh là lực lượng đang nổi lên,

Trang 30 ngày càng thu hút nhiều sự ủng hộ do nhu cầu cấp thiết về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Các đảng phái khác: một số đảng khác có khuynh hướng cực hữu như Người Cộng hoà (REP), Liên minh Nhân dân Đức (DVU), Dân chủ quốc gia Đức (NPD), v.v…đều là các đảng nhỏ, chưa từng có ai đại diện trong Quốc hội Liên bang trong 60 năm qua, nhưng có thời điểm có chân trong quốc hội một số bang. Các đảng này phát triển khá mạnh ngay sau khi tái thống nhất nước Đức do lợi dụng tâm lý bất bình của người dân với chính sách nhập cư của Chính phủ, song hiện nay có xu hướng suy yếu.

2.4.Dân cư và xã hội của Cộng hòa Liên bang Đức

2.4.1.Đặc điểm dân cư và phân bố dân cư

Dân số hiện t i cạ ủa Đức là 84,214,984 người theo s ốliệu m i nh t t ớ ấ ừ Liên Hợp Qu c. ố Dân số Đức hiện chiếm 1,07% dân số thế giới. Đức đang đứng thứ 19 trên thế giới trong bảng x p hế ạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Độ tuổi trung bình ở Đức là 45,9 tuổi. Đức là nước có tỷ lệ gia tăng dân số ấp (năm 2016 là th -0,01%). Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số theo t ự nhiên được báo là âm. Đức là nước có dân số già,có tới 20,6% người trên 64 tuổi (2017).

Phân bố dân cư ở Đức không đồng đều, s ự phân bố dân cư của các thành phố thay đổi tùy theo cơ hội việc làm. Mậ ộ t đ dân số ủa Đứ c c là 241 người/km2. 77,54% dân số sống ở thành thị (65.014.973 người vào năm 2019).

2.4.2.Lao động và việc làm

Theo kết quả nghiên cứu, nếu không có người nhập cư thì với tình trạng "dân số già" như hiện nay, lực lượng lao động ở Đức vào năm 2060 ước tính sẽ giảm một phần ba, khoảng 16 triệu người. Khi đó, tình trạng thi u hế ụt lao động sẽ có thể gây ra những nh ả hưởng tiêu cực tới nền kinh tế lớn thứ tư thế ới này. Lao động là người nước ngoài và tỷ gi lệ dân nhập cư ở Đức cao. Những điều này gây khó khăn cho quản lý lao động, an ninh không ổn định, chi phí bảo hiểm cao.

Trang 31 N n kinh tề ế Đức đa dạng ngành nghề và lĩnh vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đòi hỏi nguồn nhân lự ớn để gia tăng sảc l n xuất.Các chuyên gia kinh tế nhận định, hi n nay, ệ nhiều ngành nghề Đức đang thiếu nhân lực. Cơ quan Việc làm liên bang Đứ ở c (BA) cảnh báo, thị trường lao động Đức “có những dấu hiệu căng thẳng và thiếu hụt rõ ràng” trong các ngành nghề kỹ thuật, cũng như xây dựng và chăm sóc sức khỏe. Theo kết quả cuộc khảo sát do Viện Nghiên cứu th ị trường lao động và việc làm (IAB) của Đức công bố, trong quý III-2019, khoảng 1,36 triệu việc làm tại Đức chưa tìm được nhân lực.

2.4.3.Ngôn ngữ

Tiếng Đức là ngôn ngữ chính thức và chiếm ưu thế tại Đức. Tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ được nói phổ biến nhất trong Liên minh châu u, với khoảng 100 triệu người bản ngữ. Các ngôn ngữ thiểu s bố ản địa được công nhận là: tiếng Đan Mạch, tiếng Hạ Đức, tiếng Sorbia, tiếng Roma, tiếng Frisia, chúng được b o vả ệ chính thức theo Hiến chương châu u về các ngôn ngữ khu vực và thiểu số. Các ngôn ngữ nhập cư được sử dụng phổ biến nhất là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, tiếng Kurd, tiếng Ba Lan, các ngôn ngữBalkan, và tiếng Nga. Tiếng Đức sử dụng b ng ch ả ữ cái Latinh để viết. Các phương ngữ tiếng Đức b t ngu n t dắ ồ ừ ạng địa phương truyền th ng cố ủa các bộ ạc German, và khác biệ ới các dạng tiêu chuẩ l t v n c a tiủ ếng Đức qua t vừ ựng, âm vị, và cú pháp.

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TIÊU

BIỂU C A CỦ ỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC GIAI ĐOẠN 2010 – 2020

3.1.Chính sách tiền tệ - tài khóa

Chính sách tiền tệ – tài khoá của Đức nhấn mạnh vào sự ổn định giá trong trung và dài hạn. Chính sách tiền tệ được quyết định bởi Ngân hàng Trung ương châu Âu . Theo dữ liệu từ QuỹTiề ệ Thế ới, lãi suấn t gi t trong khu vực EU đã xấp x 0% thỉ ậm chí âm kể ừ t năm 2014. Nguyên nhân là vì Ngân hàng Trung ương Châu Âu cắt giảm lãi suất nhằm khuyến khích các khoản vay. Nền kinh tế đã liên tục được cải thiện kể từ khi kết thúc cuộc khủng hoảng tài chính 2007 2008. Tuy nhiên, kể- t ừcuối năm 2018, triển v ng kinh t chung ọ ế đã trở nên có phầ ảm đạm hơn. Nguyên nhân có thển đến từ tranh chấp thương mại Mỹ-

Trang 32 Trung Qu c, Mố ỹ-Châu Âu và Brexit – các sự ện gây ra những cú sốc trên thị trường và ki sự bất an cho các nhà đầu tư. Kể ả c trong trường h p n n kinh tợ ề ế ảm đạm hơn thì Ngân hàng Trung Ương Châu Âu cũng khó có thể tăng lãi suất đáng kể vì cần duy trì mục tiêu bảo v ệ giá trị đồng euro.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính Liên bang Đức (2019), chính phủ Đức đang theo đuổi chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy giáo dục, nghiên cứu và đổi mới nhằm tăng năng suất lao động và tiềm năng tăng trưởng. Một mục tiêu quan trọng khác mà chính phủ theo đuổi là tăng cường công bằng xã hội và tăng cường sự gắn kết xã hội. Để đạt được điều này, chính phủ có các hỗ trợ với nhóm và gia đình có thu nhập thấp và trung bình. Kinh phí xây dựng nhà ở xã hội đang tăng lên. Ngoài ra, sẽ có thể nguồn tài trợ cho việc tái hòa nhập người thất nghiệp trở lại th trường lao độị ng. Mức chi tiêu xã hội cao của Liên đoàn phản ánh ưu tiên cho lĩnh vực này: chi tiêu xã hội chiếm hơn 50% ngân sách liên bang và, ở cấp độ chính phủ nói chung, chiếm khoảng 24% GDP năm 2018.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính Liên bang Đức (2019), chính phủ Đức đang theo đuổi chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy giáo dục, nghiên cứu và đổi mới nhằm tăng năng suất lao động và tiềm năng tăng trưởng. Một mục tiêu quan trọng khác mà chính phủ theo đuổi là tăng cường công bằng xã hộ và tăng cười ng sự gắn kết xã hội. Để đạt được điều này, chính phủ có các hỗ trợ với nhóm và gia đình có thu nhập thấp và trung bình. Kinh phí xây dựng nhà ở xã hội đang tăng lên. Ngoài ra, sẽ có thể nguồn tài trợ cho việc tái hòa nhập người thất nghiệp trở lại th trường lao độị ng. Mức chi tiêu xã hội cao của Liên đoàn phản ánh ưu tiên cho lĩnh vực này: chi tiêu xã hội chiếm hơn 50% ngân sách liên bang và, ở cấp độ chính phủ nói chung, chiếm khoảng 24% GDP năm 2018.

3.2.Chính sách tài sản

Tài sản tư nhân đại di n cho m t v ệ ộ ị trí rất quan tr ng trong s t t c ọ ố ấ ả các quyền cá nhân được cấp cho công dân Đức. Theo tổ chức The Heritage Foundation (2019), ch số Quyền ỉ Tài sản của Đức là 80/100, hàm ý mức độ bảo vệ quyền tài sản cao. “Luật pháp Đức bảo vệ đầy đủ quyền sở hữu cho cả công dân Đức và người nước ngoài. Quyề ợi được đản l m bảo trong tài sản, bao gồm cả tài sản cố định và tài sản di động, được công nhận và thực thi. Đức tự hào có một chế độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ạnh. Tư pháp độ ập và quy m c l

Trang 33 tắc pháp quyền được áp dụng phổ biến. Trường hợp tham nhũng công hiếm khi xảy ra (ví dụ, trong lĩnh vực xây dựng) nhưng các hành vi tham nhũng thường bị truy tố và trừng phạt” (The Heritage Foundation, 2019). Mặc dù vậy, Đức có mộ ố luậ ạt s t h n ch t do s ế ự ử dụng tài sản sức lao động.

Đối với tài sản công, quyền và trách nhiệm theo dõi, quản lý được giao cho những pháp nhân cụ ể. Khi có vấn đề gì xảy ra hoàn toàn có thể quy trách nhiệm và có nhữ th ng chế tài xử nghiêm minh. Nguyên tắc để đưa ra các quyết định v ề tài sản công là nguyên tắc phân cấp trách nhiệm, nghĩa là cấp địa phương có thể có quyền quyết định ở thứ tự ưu tiên lớn hơn cấp trung ương.

Tóm lại, quyền tài sản nói chung và quyền tư hữu nói riêng được công nhận và thực thi nghiêm khắ ại Đức, tuân thủ nguyên lý quyền tài sản. Đố ới tài sản công, việc t i v c quản lý ưu tiên phân cho cấp thấp hơn quản lý theo nguyên tắc phân cấp trách nhiệm.

3.3.Chính sách cạnh tranh

Đạo luật đầu tiên nhằm xây dựng cạnh tranh hiệu quả là Luật chống hạn chế cạnh tranh (1957). Trên thự ế, các hành động như biện pháp bảc t o hộ của nhà nước, hình thành các-ten, sáp nhập của doanh nghiệp đều hợp pháp ở ức độ nào đó. Ví dụ m các-ten, nhà nước vẫn có thể cân nhắc cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ hình thành các-ten nhằm cạnh tranh hiệu quả hơn với các doanh nghiệp lớn hơn trên thị trường miễn là hiệu qu h ả ỗ trợ cạnh tranh lớn hơn tác động hạn chế mà chúng mang lại.

Các cơ quan chuyên biệt như Ủy ban chống độc quy n, C c quề ụ ản lý Các-ten, Bộ kinh tế liên bang và bang chịu trách nhiệm bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh hiệu quả. Cục quản lý các-ten liên bang dù trực thuộc Bộ kinh tế liên bang nhưng lại hoạt động một cách độc lập như một tòa án phúc thẩm. Các quyết định do m t ban h i th m gộ ộ ẩ ồm ba người thuộc một trong s ố chín phòng của Cục đưa ra. Cục này giải quyết hai loại án: hành chính và bán hình sự. Cục không có quyền áp dụng các hình phạt hình sự, cũng không thể bỏ tù nhưng quyền hạn điều tra l i r t r ng. Cạ ấ ộ ục có thể ắng nghe các nhân chứng, các chuyên gia, lục l soát và thu giữa tài liệu. Tất cả các phán quyết của Cục quản lý cácten liên bang có thể bị kháng án lên Tòa án phúc thẩm Béc lin, các phán quyế ủa nó không dẫn đế- t c n việc hình thành lý lịch hình sự của bên bị.

Trang 34 Theo Mundt (2018) và Budzinski và Stöhr (2018), công tác chống hạn ch c nh tranh ế ạ trong những năm gần đây gặp phải thách thứ ớ ừ ự phát triển trên thị trường kỹ c l n t s thuật số. Nhờ sự phát triển c a sủ ố hóa mà các mô hình kinh doanh mới như thị trường n n t ng ề ả điện toán hay thị trường dựa trên dữ ệu đã xuấ li t hiện và phát triển. Thị trường kỹ thuật số thường rất năng động và có tính đổi mới cao; đồng thời, thường xuyên có mức độ tập trung cao. Nhi u thề ị trường kỹ thuậ ố ị chiếm lĩnh bởt s b i một vài doanh nghiệp l n. Google, ớ Faceboook, Amazon là những ví dụ điển hình. Trên thị trường kỹ thuật số mới mẻ và hiện đại, các hình thức h n ch c nh tranh tr ạ ế ạ ở nên phứ ạp và khó xác định hơn. Nhữc t ng sự thay đổi này thách thức tính áp dụng của chính sách cạnh tranh truyền thống. Cạnh tranh còn bị ảnh hưởng bởi nhiều chính sách khác chứ không chỉ mình Luật chống hạn chế cạnh tranh vì các chính sách có tính liên đới lẫn nhau. Ở đây xin đưa ra hai ví dụ. Thứ nhất, nếu chính phủ hay các doanh nghiệp lớn chi phối truyền thông, khiến các thông tin không độ ập và c l đa dạng, thì các doanh nghiệp có ý định gia nhập thị trường hay doanh nghiệp nhỏ đang hoạt động sẽ khó có thể tồn tại được. Thứ hai là chính sách cơ cấu. Với chính sách cơ cấu vùng, Đức đưa ra các quy định nhằm giảm thiểu bất lợi về địa điểm cho những khu vực nông thôn, cách khu vực chịu thiên tai v.v... thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng và kích thích, hỗ trợ đầu tư. Chính sách như vậy có thể đi ngược với cạnh tranh nhưng có lại củng cố mặt an sinh xã hội. Khi xảy ra những xung đột về mục tiêu chính sách thì cần có sự cân nhắc thận trọng để đưa ra giải pháp phù hợp.

Tóm lại, có thể nói chính sách cạnh tranh của Đức đã thành công trong việ ạo môi c t trường cạnh tranh lành mạnh thông qua hệ thống luật pháp chặt chẽ và các cơ quan chuyên biệt có quyền lực lớn. Tuy nhiên, trước thềm số hoá, công tác chống hạn chế cạnh tranh cũng gặp những thách thức lớn, đòi hỏi tính năng động và sự đổi mới.

3.4.Chính sách giáo dục

Chính sách giáo dục là một trong những trọng tâm nhằm đạt được giá trị công bằng về cơ hộ ại Đứi t c. Nhằm mục đích tạo điều kiện cho mỗi trẻ em có được chất lượng giáo dục tốt b t kấ ể nguồn gốc của chúng, chính quyền đã đưa ra nhiều h trợ trong giáo dục. Ví ỗ dụ như các trường công miễn học phí từ tiểu học cho t i cớ ấp ba và, cho tới thời điểm hi n ệ tại, h u hầ ết các trường đều mi n hễ ọc phí cho cả ậ b c h c cọ ử nhân và bậc học sau đạ ọc. i h

Trang 35 Ngoài ra các gia đình có con đi học được hỗ trợ giảm gánh nặng thuế cũng như tạo các đãi ngộ cho phụ n ữ trong quá trình mang thai và nuôi dạy con.

Mặt khác, chính phủ định hướng h ệthống giáo dục phải thực hiện sao cho ít tốn kém nhất, nghĩa là ít nguồn lực nhất có thể.Một số trường h c bọ ắt đầu thu học phí bậc đạ ọc i h nhưng hầu hết vẫn chỉ giới hạn là thu từ sinh viên quốc tế (sinh viên Đức vẫn được miễn

Một phần của tài liệu Tình hình địa lý kinh tế, chính trị và xã hội của cộng hòa liên bang đức (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)