Tài sản tư nhân đại di n cho m t v ệ ộ ị trí rất quan tr ng trong s t t c ọ ố ấ ả các quyền cá nhân được cấp cho công dân Đức. Theo tổ chức The Heritage Foundation (2019), ch số Quyền ỉ Tài sản của Đức là 80/100, hàm ý mức độ bảo vệ quyền tài sản cao. “Luật pháp Đức bảo vệ đầy đủ quyền sở hữu cho cả công dân Đức và người nước ngoài. Quyề ợi được đản l m bảo trong tài sản, bao gồm cả tài sản cố định và tài sản di động, được công nhận và thực thi. Đức tự hào có một chế độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ạnh. Tư pháp độ ập và quy m c l
Trang 33 tắc pháp quyền được áp dụng phổ biến. Trường hợp tham nhũng công hiếm khi xảy ra (ví dụ, trong lĩnh vực xây dựng) nhưng các hành vi tham nhũng thường bị truy tố và trừng phạt” (The Heritage Foundation, 2019). Mặc dù vậy, Đức có mộ ố luậ ạt s t h n ch t do s ế ự ử dụng tài sản sức lao động.
Đối với tài sản công, quyền và trách nhiệm theo dõi, quản lý được giao cho những pháp nhân cụ ể. Khi có vấn đề gì xảy ra hoàn toàn có thể quy trách nhiệm và có nhữ th ng chế tài xử nghiêm minh. Nguyên tắc để đưa ra các quyết định v ề tài sản công là nguyên tắc phân cấp trách nhiệm, nghĩa là cấp địa phương có thể có quyền quyết định ở thứ tự ưu tiên lớn hơn cấp trung ương.
Tóm lại, quyền tài sản nói chung và quyền tư hữu nói riêng được công nhận và thực thi nghiêm khắ ại Đức, tuân thủ nguyên lý quyền tài sản. Đố ới tài sản công, việc t i v c quản lý ưu tiên phân cho cấp thấp hơn quản lý theo nguyên tắc phân cấp trách nhiệm.
3.3.Chính sách cạnh tranh
Đạo luật đầu tiên nhằm xây dựng cạnh tranh hiệu quả là Luật chống hạn chế cạnh tranh (1957). Trên thự ế, các hành động như biện pháp bảc t o hộ của nhà nước, hình thành các-ten, sáp nhập của doanh nghiệp đều hợp pháp ở ức độ nào đó. Ví dụ m các-ten, nhà nước vẫn có thể cân nhắc cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ hình thành các-ten nhằm cạnh tranh hiệu quả hơn với các doanh nghiệp lớn hơn trên thị trường miễn là hiệu qu h ả ỗ trợ cạnh tranh lớn hơn tác động hạn chế mà chúng mang lại.
Các cơ quan chuyên biệt như Ủy ban chống độc quy n, C c quề ụ ản lý Các-ten, Bộ kinh tế liên bang và bang chịu trách nhiệm bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh hiệu quả. Cục quản lý các-ten liên bang dù trực thuộc Bộ kinh tế liên bang nhưng lại hoạt động một cách độc lập như một tòa án phúc thẩm. Các quyết định do m t ban h i th m gộ ộ ẩ ồm ba người thuộc một trong s ố chín phòng của Cục đưa ra. Cục này giải quyết hai loại án: hành chính và bán hình sự. Cục không có quyền áp dụng các hình phạt hình sự, cũng không thể bỏ tù nhưng quyền hạn điều tra l i r t r ng. Cạ ấ ộ ục có thể ắng nghe các nhân chứng, các chuyên gia, lục l soát và thu giữa tài liệu. Tất cả các phán quyết của Cục quản lý cácten liên bang có thể bị kháng án lên Tòa án phúc thẩm Béc lin, các phán quyế ủa nó không dẫn đế- t c n việc hình thành lý lịch hình sự của bên bị.
Trang 34 Theo Mundt (2018) và Budzinski và Stöhr (2018), công tác chống hạn ch c nh tranh ế ạ trong những năm gần đây gặp phải thách thứ ớ ừ ự phát triển trên thị trường kỹ c l n t s thuật số. Nhờ sự phát triển c a sủ ố hóa mà các mô hình kinh doanh mới như thị trường n n t ng ề ả điện toán hay thị trường dựa trên dữ ệu đã xuấ li t hiện và phát triển. Thị trường kỹ thuật số thường rất năng động và có tính đổi mới cao; đồng thời, thường xuyên có mức độ tập trung cao. Nhi u thề ị trường kỹ thuậ ố ị chiếm lĩnh bởt s b i một vài doanh nghiệp l n. Google, ớ Faceboook, Amazon là những ví dụ điển hình. Trên thị trường kỹ thuật số mới mẻ và hiện đại, các hình thức h n ch c nh tranh tr ạ ế ạ ở nên phứ ạp và khó xác định hơn. Nhữc t ng sự thay đổi này thách thức tính áp dụng của chính sách cạnh tranh truyền thống. Cạnh tranh còn bị ảnh hưởng bởi nhiều chính sách khác chứ không chỉ mình Luật chống hạn chế cạnh tranh vì các chính sách có tính liên đới lẫn nhau. Ở đây xin đưa ra hai ví dụ. Thứ nhất, nếu chính phủ hay các doanh nghiệp lớn chi phối truyền thông, khiến các thông tin không độ ập và c l đa dạng, thì các doanh nghiệp có ý định gia nhập thị trường hay doanh nghiệp nhỏ đang hoạt động sẽ khó có thể tồn tại được. Thứ hai là chính sách cơ cấu. Với chính sách cơ cấu vùng, Đức đưa ra các quy định nhằm giảm thiểu bất lợi về địa điểm cho những khu vực nông thôn, cách khu vực chịu thiên tai v.v... thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng và kích thích, hỗ trợ đầu tư. Chính sách như vậy có thể đi ngược với cạnh tranh nhưng có lại củng cố mặt an sinh xã hội. Khi xảy ra những xung đột về mục tiêu chính sách thì cần có sự cân nhắc thận trọng để đưa ra giải pháp phù hợp.
Tóm lại, có thể nói chính sách cạnh tranh của Đức đã thành công trong việ ạo môi c t trường cạnh tranh lành mạnh thông qua hệ thống luật pháp chặt chẽ và các cơ quan chuyên biệt có quyền lực lớn. Tuy nhiên, trước thềm số hoá, công tác chống hạn chế cạnh tranh cũng gặp những thách thức lớn, đòi hỏi tính năng động và sự đổi mới.
3.4.Chính sách giáo dục
Chính sách giáo dục là một trong những trọng tâm nhằm đạt được giá trị công bằng về cơ hộ ại Đứi t c. Nhằm mục đích tạo điều kiện cho mỗi trẻ em có được chất lượng giáo dục tốt b t kấ ể nguồn gốc của chúng, chính quyền đã đưa ra nhiều h trợ trong giáo dục. Ví ỗ dụ như các trường công miễn học phí từ tiểu học cho t i cớ ấp ba và, cho tới thời điểm hi n ệ tại, h u hầ ết các trường đều mi n hễ ọc phí cho cả ậ b c h c cọ ử nhân và bậc học sau đạ ọc. i h
Trang 35 Ngoài ra các gia đình có con đi học được hỗ trợ giảm gánh nặng thuế cũng như tạo các đãi ngộ cho phụ n ữ trong quá trình mang thai và nuôi dạy con.
Mặt khác, chính phủ định hướng h ệthống giáo dục phải thực hiện sao cho ít tốn kém nhất, nghĩa là ít nguồn lực nhất có thể.Một số trường h c bọ ắt đầu thu học phí bậc đạ ọc i h nhưng hầu hết vẫn chỉ giới hạn là thu từ sinh viên quốc tế (sinh viên Đức vẫn được miễn học phí). Năm 2015, chi tiêu dành cho giáo dục ở Đức chiếm 4.8% GDP, t l ỷ ệ này vẫn thấp hơn tỷ lệ của Việt Nam nhưng Đức được cho là một trong những quốc gia có nền giáo dục tốt nhất trên thế giới.
Tuân theo nguyên tắc phân cấp quyết định, hệ thống giáo dục ở Đức có sự khác biệt rõ rệt giữa các bang do các bang có toàn quyền quyết định mô hình và chương trình giáo dục của mình. Trẻ em có quyền đi học mẫu giáo nhưng không bắt buộc. Các trường mẫu giáo không được miễn phí nhưng thu phí dựa trên mức thu nh p c a ph ậ ủ ụ huynh. Sau đó, tất cả trẻ em bước vào giai đoạn học giáo dục bắt buộc trong chín năm. Có ba cấp học chính là tiểu h c, trung họ ọc, đại học. Giáo dục bậc ti u học từ bể ốn đến sáu năm, bậc trung học từ năm đến chín năm, tùy theo quy định của bang và loại trường trung học. Trường trung học cũng được chia làm năm loại bao gồm Hauptschule1 , Realschule2 , Gymnasium3 , Gesamtschule4 và Berufsschule5 . Các trường này có chức năng khác nhau mà học sinh có thể t do lự ựa chọn phù hợp với định hướng của mình. Các chương trình đào tạo nghề được đánh giá là có chất lượng rất tốt.Chương trình học đại học thường kéo dài bốn năm, sau đó là chương trình thạc sĩ trong khoảng hai năm và tiến sĩ trong từ ba đến năm năm.
3.5.Chính sách lao động
Chính sách việc làm đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi phần lớn thu nhập của các cá nhân trong xã hội đến từ tiền lương. Ở Đức, thay vì chú trọng vào ban hành các quy định thuận l i cho doanh nghiợ ệp, chính phủ Đức có sự can thi p m nh m ệ ạ ẽ theo hướng tăng cường và bảo v quy n lệ ề ực cho các tổ chức đại diện cho người lao động (các liên hiệp, công đoàn).
Chính sách lao động tiêu biểu của Đức phải kể đến kế hoạch “Kế hoạch Hartz” được đề xuất vào cuối năm 2002 trong bối cảnh tăng trưởng kinh t nhế ững năm đầu thế k ỷ 21 rơi vào tình trạng trì trệ và lạm phát ở m c cao (9 - 10%). K ho ch bao g m nh ng biứ ế ạ ồ ữ ện pháp cải cách thị trường lao động, nhằm khuyến khích tìm kiếm việc làm thay vì nhận những
Trang 36 khoản trợ c p th t nghi p t ấ ấ ệ ừ Chính phủ, ví dụ như: nới lỏng quy định v viề ệc làm tạm thời, cơ cấ ại các cơ quan làm việu l c của liên bang; điều chỉnh bảo hiểm th t nghiấ ệp để giảm lợi ích đối với người thất nghiệp dài hạn và tăng cường nghĩa vụ tìm kiếm việc làm. Chính sách này đã góp phần t o tiạ ền đề cho các năm sau đó trong việc giúp giảm gánh nặng về an sinh xã hội cho những người sử dụng lao động, nhưng đồng thời cũng gây ra sự phân hoá mạnh m ẽ hơn trên thị trường lao động.
Theo Soltwedel (2005), chính sách thị trường lao động có thể được chia làm hai loại. Loại th nhứ ất, chính sách thị trường lao động thụ động v i mớ ục tiêu chính là cải thi n thu ệ nhập của người th t nghiấ ệp. Công cụ ủa chính sáchsách là tiề c n th t nghi p, trấ ệ ợ c p thấ ất nghiệp, tiền lao động thời vụ, ti n hề ỗ trợ phá sản, tiền nghỉ đông. Loại thứ hai, chính sách thị trường lao động chủ động, mục tiêu chính là đưa người th t nghiấ ệp khó khăn trở lại một quan h ệ lao động bình thường, nói cách khác là tạo thu n l i cho th i k ậ ợ ờ ỳchuyển giao sang một công việc mới và rút ngắn thời kỳ thất nghiệp. Công cụ ủa nó là các biện pháp tạ c o việc làm, hỗ trợ đào tạo nghề, các biện pháp tập huấn, ủng hộ việc tư vấn và môi giới việc làm, hỗ trợ lưu động, h ỗtrợ hòa nhập, h ỗtrợ làm nghề t do, kh c ph c th t nghiự ắ ụ ấ ệp dài hạn và tài trợ cho các biện pháp điều chỉnh cơ cấu. Cả hai yếu tố trên của chính sách thị trường lao động đều được luật hóa trong Luật hỗ trợ lao động tại Đức. Việc áp dụng vào thực tiễn là nhiệm vụ chính của Cơ quan Lao động Liên bang.
Hơn nữa, thực t ghi nhế ận an sinh xã hội tối thi u ể ở Đứ ởc m c cao so v i h u hứ ớ ầ ết các quốc gia trên thế ới đi kèm vớ gi i mức thuế thu nhập lũy tiến cao, có thể lên đến 40% thu nhập ở b c cao nh t sau khi cậ ấ ộng các phí (Theo Bài nghiên cứu “Nền kinh tế thị trường xã
hội của Đức và bài học kinh nghi m cho Vi t Nam do c a Việ ệ ủ ện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội). Mặt khác, nhà nước cũng
đã nỗ lực nhất định trong việc tạo động lực cho người dân đi làm thay vì dựa dẫm vào các hỗ trợ xã hội, ví dụ, thông qua việc hợp nhất h ỗtrợ an sinh xã hội và hỗ trợ thất nghiệp làm một.
Bên cạnh các công cụ của chính sách lao động, cần có các biện pháp thúc đẩy s ự thành lập của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cơ sở không phân biệt đố ử. Đây là mội x t trong những phương thức hiệu quả nhất trong việc tạo việc làm. Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Đức chiếm 99% t ng s doanh nghiổ ố ệp và tạo ra 60-70% t ng s ổ ốviệc làm (Theo Bài nghiên
Trang 37
cứu “Nền kinh t ếthị trường xã hộ ủa Đức và bài họi c c kinh nghi m cho Vi t Nam c a Việ ệ ủ ện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Tóm lại, nhà nước Đức có sự can thiệp lớn vào thị trường lao động theo hướng bảo vệ quy n l i cề ợ ủa người lao động. Các liên hiệ và công đoàn có sứp c m nh lạ ớn và quyền đồng quyết được tôn trọng. Cơ quan Lao động Liên bang và các cơ quan khác thực hiện cả chính sách thị trường lao động chủ động và thụ động.
3.6.Chính sách thị trường mở
Là một nước thành viên của EU, Đức cam kết bốn tự do kinh tế: tự do di chuyển của hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn trong phạm vi các nước thành viên. Cho đến năm 2017, EU đã ký kết 36 hiệp định thương mại tự do với các nước phi thành viên.
Theo số liệ ừu t WTO (Tổ chức Thương mại Th gi i), xu t khế ớ ấ ẩu đóng vai trò quan trọng trong n n kinh t ề ế nước Đức, chi m 41% t ng s n ph m kinh t ế ổ ả ẩ ếquốc dân. Đức là nước xuất kh u l n thẩ ớ ứ hai trên thế ới, chỉ sau Trung Qu c. Ph n l gi ố ầ ớn xu t khấ ẩu hàng hóa của Đức được tiêu thụ tại thị trường nội khối EU (khoảng 70%), tại châu Á (16%), tiếp đó là thị trường Mỹ (10%). Do phụ thuộc vào ngoại thương nên khi khủng hoảng kinh tế diễn ra tại các nước bạn hàng của Đức, nền kinh t ế Đức cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Mức độ hội nhập thương mại của một quốc gia thường được đo lường dựa trên sự tự do di chuy n cể ủa hàng hoá, vốn và lao động. Về thương mại hàng hoá, rào cản thu quan ế đã bị dỡ b ỏ đáng kể. Theo The Heritage Foundation, m c thu ứ ếsuất áp dụng trung bình của Đức vào năm 2019 là 2%, chỉ s v t ố ề ự do thương mại là 86/100. Tuy nhiên, các rào cản phi thuế quan lại được áp dụng nhiều, ví dụ như các quy định v k thuề ỹ ật, quy định v sề ản phẩm, trợ cấp và hạn mức.
Về chu chuy n vể ốn, Đức là một trong nh ng quữ ốc gia có Chỉ ố s M cở ửa Tài chính (Financial Openness Index) xây dựng bởi Chinn-Ito 2 cao nhất. Cụ thể, Chỉ số Mở cửa Tài chính Chinn Ito năm 2017 của Đức là 1/1 điểm, hàm ý mức độ- chu chuy n vể ốn xuyên biên giới t do cao. Theo The Heritage Foundation, ch s t ự ỉ ố ự do đầu tư của Đức là 80/100 điểm, thuộc nhóm “tự do”.
Một trong nh ng ữ chính sách hội nhập được quan tâm nhất là chính sách đố ới dân i v di cư. Theo Bundeszentrale für politische Bildung (bpb.com), hơn 20% công dân ở Đức có
Trang 38 nguồn gốc là dân di cư. Mặc dù nước Đức có những chính sách không phân biệt đối x vử ới lao động nước ngoài nhưng trên thự ế, người di cư không có cùng các cơ hội như ngườc t i bản địa.
Theo nghiên cứu của Vi n Bertelsmann (2012), ệ ở Đức còn thiếu những quy định việc chu chuyển lao động có tay nghề. Ch tỉ ừ năm 2005, chính sách thúc đẩy h i nhộ ập lao động mới được coi là một nhiệm vụ của chính phủ trong Lu t Nhậ ập cư.
Trong nguyên lý thị trường mở còn đề ập đế c n mức độ dễ dàng để thành lập doanh nghiệp tại Đức. Về điểm này, Đức đã đặt rào cản khá lớn như thời gian gi i quyả ết lâu, thủ tục ph c tứ ạp và yêu cầu về vốn cao.
Tóm lại, Đức là quốc gia có mức độ tự do thương mại quốc tế cao. Dòng di chuyển của hàng hoá, dịch vụ, vốn được đánh giá là dễ dàng nhưng dòng di chuyển lao động lại