Tình hình chính trị khu vực Mỹ La-tinh

Một phần của tài liệu Tình hình địa lý kinh tế, chính trị và xã hội của khu vực mỹ latinh (Trang 35 - 48)

Chế độ chính trị

Nền độc lập của nhiều quốc gia thuộc khu vực Mỹ Latinh được thành lập từ khá sớm so với các nước đang phát triển trên thế giới. Sau chiến tranh thế giới th hai, với ưu thế về kinh tế quân sự, Mỹ đã tìm mọi cách để biến khu vực Mỹ La tinh thành "sân - sau" của mình, dựng lên các chế độ độc tài thân Mỹ. Không cam chịu cảnh áp bc, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài của nhân dân các nước Mỹ La tinh lại bùng nổ và phát triển. Năm 1959, Cách mạng Cuba thành công, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, cao trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ, đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước, Mỹ La tinh trở thành "Đại lục núi lửa". Các chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ được thành lập, trong đó nổi bật là các sự kiện ở Chi lê và Nicaragua.

Tính đến nửa đầu thế kỷ XIX có 19 nước giành được độc lập, cuối thế kỷ XIX thì Cuba giành được độc lập. Hầu hết các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực giành được độc lập đều tổ chc nhà nước theo chế độ cộng hòa với tổng thống là nguyên thủ quốc gia, người trực tiếp đng đầu chính phủ. Quốc hội của các nước này chia thành hai viện: Thượng nghị viện và Hạ nghị viện. Riêng Cuba là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa với cơ quan lập pháp cao nhất là Quốc hội (không chia thành hai viện).

Phong trào cánh tả lan rộng rồi suy thoái

Năm 1951, Quốc tế xã hội chủ nghĩa - cơ quan lãnh đạo của phong trào cánh tả và xã hội chủ nghĩa trên thế giới được thành lập, thu hút và quy tụ sự tham gia của nhiều đảng phái, liên minh cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh. Trong thời gian này, thành công của Cách mạng Cuba có sc lan tỏa và ảnh hưởng sâu rộng tới toàn bộ khu vực, tạo tiền đề cho công cuộc đấu tranh tiến bộ chống lại các chế độ độc tài, quân sự và dẫn tới thành

36

công của các cuộc cách mạng ở Nicaragua, El Salvador, Guatemala, Colombia, Chile, Uruguay và Argentina. Theo đó, những diễn đàn và trào lưu tiến bộ của phong trào cánh tả Mỹ Latinh được mở ra và hoạt động. Năm 1998 được coi là cột mốc đầu tiên đánh dấu thành công quyền lực thời hiện đại của phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh - được gọi là Thủy triều hồng, với việc ng viên dân túy cánh tả Hugo Chavez thng cử trong cuộc bầu cử Tổng thống Venezuela tháng 12/1998 với 59,5% số phiếu bầu. Suốt hơn một thập kỷ tiếp theo, cánh tả đã trở thành lực lượng cầm quyền ở một loạt nước Mỹ Latinh sau những cuộc bầu cử tổng thống tại Venezuela. Dưới sự lãnh đạo của lực lượng cánh tả, đời sống chính trị, kinh tế, xã hội ở các nước Mỹ Latinh đã có những thay đổi rõ rệt và đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trong cuộc chiến chống đói nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chính phủ cánh tả ở các nước Mỹ Latinh cũng đã tăng cường hợp tác và liên kết khu vực, mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển, tích cực hội nhập kinh tế trong khu vực và trên trường quốc tế.

Tuy nhiên, từ năm 2012, phong trào cánh tả Mỹ Latinh có dấu hiệu suy thoái, nhất là sau khi lãnh tụ Hugo Chavez từ trần vào ngày 05/3/2013. “Thủy triều hồng” được coi là kết thúc từ năm 2015 đến năm 2016 với các thất bại quyền lực nghiêm trọng của cánh tả ở các nước lớn Mỹ La tinh như: thng lợi của ng viên cánh hữu Mauricio Macri - trong cuộc bầu cử tổng thống Argentina năm 2015; đảng đối lập với chính quyền cánh tả giành đa số áp đảo trong cuộc bầu cử Quốc hội Venezuela năm 2015; tháng 6/2016, ng viên cánh hữu Pedro Pablo Kuczynski của Đảng Người Peru thay đổi chiến thng với tỷ lệ sít sao (50,1%) trong cuộc bầu cử Tổng thống Peru; tại Brazil, Tổng thống Dilma Rousseff bị Thượng viện phế truất vào cuối tháng 8/2016, chấm dt 13 năm cầm quyền của cánh tả; tại Bolivia.

Năm 2019 là một năm khủng hoảng chính trị tại Mỹ Latinh, thường được biết đến với tên gọi “Mùa xuân Mỹ Latinh”. Venezuela chịu cảnh khủng hoảng chính trị “tồi tệ” kéo dài. Hàng loạt quốc gia Mỹ Latinh khác, từ các nước lớn, phát triển đến nước nhỏ, nghèo nàn cũng phải đối mặt với tình trạng bất ổn về chính trị, xã hội nghiêm trọng. Ở Paraguay, Peru và Chile, làn sóng biểu tình đã lan rộng khp các địa phương trên cả nước. Nhiều nơi biểu tình đã biến thành bạo loạn, xung đột với cảnh sát vũ trang làm hàng trăm

37

dân thường và cảnh sát thương vong. Ở Bolivia, các cuộc biểu tình đã buộc Tổng thống Evo Morales (người đã giữ chc Tổng thống ba nhiệm kỳ liên tiếp) phải tuyên bố từ chc. Tại Mỹ, làn sóng biểu tình, bạo loạn bùng phát dữ dội ở hơn 140 thành phố, được coi là làn sóng biểu tình lớn nhất trong mấy thập kỷ gần đây. Chính quyền nhiều bang đã phải ban bố lệnh giới nghiêm và huy động hàng chục nghìn cảnh sát vũ trang để đối phó với biểu tình, bạo động. “Bóng đen” bất ổn chính trị, xã hội cũng đang bao trùm Brazil, Argentines, Honduras, El Salvador, Ecuador, Colombia và nhiều nước khác,… khiến cho chính phủ các nước này đang phải “đau đầu” giải quyết. Chính khách của nhiều nước cho rằng, Tây Bán Cầu đang trong “cơn địa chấn” chính trị tồi tệ chưa từng có. Tuy nhiên, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang diễn ra phc tạp, đây lại được các nhà phân tích quốc tế xem là hệ quả tất yếu của những bất đồng, mâu thuẫn gay gt đã được tích tụ, dồn nén từ lâu trong nội tại các quốc gia khu vực này.

Hình 6. Biểu tình tại các nước Mỹ La-tinh năm 2019

Theo TS Nguy n Anh Hễ ùng viết trong tạp chí Tổ chc Nhà nước (2021), dưới đây là 9 nguyên nhân gây nên sự suy thoái của phong trào cánh tả tại MLT:

1. Chính quyền can thiệp và kiểm soát chặt chẽ nền kinh tế tư nhân. Nền kinh tế tư nhân, là một trong các thành phần chủ đạo của nền kinh tế quốc gia, cần nhiều sự tự do để phát triển nhưng sự thiên vị của chính phủ đối với kinh tế quốc doanh, cùng với sự kiểm soát quá mc đối với kinh tế tư nhân dẫn đến nền kinh tế này bị kìm hãm, khó phát triển, kéo theo sự trì trệ của nền kinh tế quốc gia, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội.

38

2. Thâm hụt lớn ngân sách vì chi tiêu cho phúc lợi công cộng và bảo trợ xã hội. Việc duy trì phần lớn ngân sách quốc gia cho phúc lợi công cộng và bảo trợ xã hội khiến ngân sách thâm hụt và phải bù đp bằng các khoản vay nợ nước ngoài. Việc ct giảm phúc lợi và bảo trợ thì lại khiến người dân bất mãn, làm suy yếu quyền lực của cánh tả. Trong khi đó, dịch bệnh Covid 19 lại càng khiến người dân gặp nhiều khó khăn và đòi - hỏi mc trợ cấp lớn hơn.

3. Phân cực xã hội sâu rộng. Có hơn 100 triệu người MLT gia nhập tầng lớp trung lưu trong thời kỳ “Thủy triều hồng” khiến sự phân cực giàu nghèo tăng mạnh. Cụ thể, ở Chile trong năm 2021, thu nhập của nhóm 10% người giàu nhất cao gấp 40 lần so với 10% người có thu nhập thấp trong xã hội. Mục tiêu thu hẹp khoảng cách giai cấp của cánh tả không những không thực hiện được mà còn trở nên mâu thuẫn gay gt và phổ biến hơn.

4. Cánh tả cầm quyền sa vào dân túy và tự tôn. Đội ngũ quan chc cánh tả lãnh đạo trong một thời gian dài thường tham quyền cố vị, lạm dụng chc quyền, tự xây dựng mô hình lãnh tụ dân túy.

5. Nạn tham nhũng nhc nhối. Nhiều đảng phái cánh tả hình thành tâm lý “vì quyền lợi của bản thân” dẫn đến tình trạng tham nhũng trầm trọng trong chính quyền tại nhiều quốc gia.

6. Cánh tả thiếu người lãnh đạo tài năng và uy tín. Phong trào cánh tả và dân túy MLT thường gn với một người lãnh đạo có năng lực và uy thế, góp phần quyết định cho thành công của đảng. Tuy nhiên, sau sự ra đi của Hugo Chavez (2013) và Fidel Castro (2016), những gương mặt mới của cánh tả không còn nổi trội và có sc thu hút người dân như thập niên đầu thế kỷ XXI.

7. Cánh tả không kiểm soát được phương tiện truyền thông. Các phương tiện này được phe đối lập hậu thuẫn, đưa thông tin phiến diện, thiếu trung thực, bôi nhọ hình ảnh, làm ảnh hưởng tiêu cực tới uy tín của chính quyền cánh tả, gây mất lòng tin nhân dân vào cánh tả cầm quyền.

39

8. Sai lầm về đường hướng duy trì và phát triển quyền lực của cánh tả. Hầu hết các nhà lãnh đạo cánh tả tại MLT đều cố gng thay đổi Hiến pháp, cho phép bản thân tái ng cử Tổng thống. Điều này khiến những kế hoạch và chính sách phát triển đảng và quốc gia bị giới hạn, thiếu đổi mới hoặc thậm chí tập trung quá nhiều các hoạt động xoay quanh ng viên.

9. Sự ảnh hưởng của các nhân tố quốc tế. Chính sách nới lỏng tiền tệ và đầu tư công ồ ạt chỉ dựa vào nguồn bảo trợ là tiền từ xuất khẩu dầu thô của các nước MLT gặp phải tình trạng giá dầu giảm mạnh trên toàn thế giới khiến ngân sách nhà nước không còn khả năng chi trả cho nhiều dự án, đặc biệt là an sinh xã hội và chi tiêu công.

Sự trỗi dậy của cánh hữu, cánh trung và cánh độc lập tại Mỹ Latinh

Cánh h u - ữ có quan điểm, tư tưởng, xu hướng và hoạt động dựa trên cơ sở tôn trọng quy lu t t nhiên, truy n thậ ự ề ống lâu đời, b o v s h u và t do cá nhân, phát tri n t ả ệ ở ữ ự ể ự do kinh t , h n ch s can thi p c a chính quyế ạ ế ự ệ ủ ền/nhà nước vào n n kinh tề ế và đờ ối s ng xã hội… Vì vậy, đã trở thành đối tượng phù hợp, thậm chí là lý tưởng cho nhu cầu thiết thực của đa số người dân Mỹ La-tinh khi h v a thoát kh i các chọ ừ ỏ ế độ độc tài, quân sự thập niên 1970 và 1980. Vì v y, ph n l n nh ng c tri Mậ ầ ớ ữ ử ỹ Latinh đã đi bầu và tin tưởng l p ậ nên các chính quy n m i mà lề ớ ực lượng n m gi quy n l c ch y u là cánh h u. Su ữ ề ự ủ ế ữ ốt hơn một th p niên ti p theo, các chính quy n cánh hậ ế ề ữu đã tạo ra r t nhiấ ều thay đổi, tiến bộ lớn cho khu v c này, n i bự ổ ật là bình đẳng và t do phát tri n kinh tự ể ế, đảm b o quy n dân ch ả ề ủ của người dân. Tuy nhiên, từ giữa và cuối thập niên 1990, suy thoái và khủng hoảng kinh tế, phân hóa xã h i sâu s c, t i phộ  ộ ạm gia tăng… dẫn đến nh ng b t lữ ấ ợi cho các nước Mỹ Latinh, t o nhi u thách th c và làm lung lay quy n l c cánh h u khu v c này. Trong ạ ề  ề ự ữ ở ự năm 2021 vừa qua, lực lượng cánh hữu đã trở lại cầm quyền ở đa số nước ở Mỹ Latinh, còn lực lượng cánh t vả ẫn trên đà suy y u, dù v a giành lế ừ ại được quy n l c t i m t s ề ự ạ ộ ố nước như Argentina, Mexico, Panama và Bolivia.

Lực lượng cánh trung ở Mỹ Latinh khá ổn định và cũng có xu hướng phát triển mạnh hơn từ năm 2015-2016. Ngày nay, tại nhiều nước Mỹ Latinh, lực lượng cánh trung là lực lượng chính trị đông đảo và được ủng hộ nhiều nhất. Cụ thể, đảng cánh trung Phong trào dân chủ Brazil là đảng chính trị lớn nhất tại Brazil (hiện có hơn 2,5 triệu đảng viên) và từng là đảng cầm quyền (giai đoạn 2016 2018). Theo khảo sát quy mô và thăm - dò dư luận năm 2016 ở khu vực Mỹ Latinh, cánh trung được sự ủng hộ nhiều nhất của

40

người dân với 36%, tiếp đó là cánh hữu 28% (năm 2011 chỉ 19%) và cánh tả thấp nhất với chỉ 20%. Hiện đảng phái, liên minh cánh trung đang nm quyền tại nhiều nước Mỹ Latinh như: Cộng hòa Dominicana, Ecuador, Peru, Surinam, Trinidad và Tobago, trong đó Peru mới bầu ra Tổng thống thiên tả Pedro Castillo ngày 06/6/2021 và nhậm chc ngày 28/7/2021. Tại một số quốc gia Mỹ Latinh gần đây, người đng đầu cánh trung được coi là một cá nhân độc lập (không thuộc đảng phái, liên minh nào), như nguyên Tổng thống Peru Martin Vizcarra, đương kim Tổng thống Trinidad và Tobago - bà Paula-Mae Weekes…

Một số nguyên nhân cho sự ổn định chính trị của lực lượng cánh trung được đưa ra bao gồm:

1. Cánh trung là sự tổng hòa, với “hệ tư tưởng mở” rộng rãi, thu hút được nhiều người dân với thành phần, tầng lớp khác nhau do họ đều cùng chung nhu cầu muốn có được sự đa dạng, an toàn và hiệu quả trong đời sống xã hội.

2. Số lượng người dân thuộc tầng lớp trung lưu MỹLatinhtăng mạnh mà đa số tầng lớp này ủng hộ cánh trung và cánh hữu.

3. Sự cạnh tranh quyết liệt và phc tạp giữa cánh tả và cánh hữu trong nhiều thập kỷ gần đây gây tâm lý e ngại cho những người đang có mong muốn gia nhập một lực lượng chính trị, do đó lựa chọn gia nhập cánh trung trở nên an toàn và phổ biến hơn.

4. Quy mô và ảnh hưởng của thái độ, quan điểm, tư tưởng, hoạt động… cánh trung có sc “cánh trung hóa” nhiều xu hướng, phong trào, lực lượng chính trị ở khu vực Mỹ Latinh.

III.Tình hình xã hội khu vực Mỹ Latinh Dân cư

Dân cư Mỹ Latinh còn nghèo đói. Thu nhập giữa người giàu và nghèo có sự chênh lệch rất lớn. Đời sống dân cư khó khăn so sự xuất hiện của đô thị hoá tự phát. Điều đó ảnh hưởng lớn đến việc giải quyết vấn đề xã hội và phát triển kinh tế.

41

Đặc biệt, trong đại dịch covid 19 hiện nay, chất lượng cuộc sống của dân cư Mỹ Latinh bị suy giảm nghiêm trọng. Đại dịch COVID 19 đã khiến số người nghèo đói - tại Mỹ Latinh tăng lên 209 triệu người trong năm 2020, tương đương 33,7% dân số và là tỷ lệ nghèo đói cao nhất được ghi nhận trong 12 năm qua.

Văn hóa

Nền văn hóa Mỹ Latinh được biết đến với sự đa dạng và niềm vui cho cuộc sống. Mỹ Latinh là một khu vực rộng lớn, nó có đầy đủ sự đa dạng văn hóa truyền thống và được biết đến với lòng hiếu khách, hạnh phúc của người dân. Người Latinh cũng nổi tiếng về khiêu vũ, các món ăn đa dạng và ngon, cũng như cảnh quan nhiệt đới tuyệt đẹp của họ.

Cho đến thế kỷ 19, hầu hết các nước Mỹ Latinh là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Ảnh hưởng của châu Âu rất quan trọng và đóng góp vào ngôn ngữ và tôn giáo, cũng như văn hóa và thực phẩm. Mỹ Latinh là sự kết hợp của các phong tục tập quán của người Châu Âu và bản địa, cùng với những truyền thống do người Châu Phi mang đến lục địa này trong thời kỳ thuộc địa.

Mỹ Latinh được công nhận là một trong những khu vực có nền văn hóa đa dạng và sôi động nhất thế giới. Các quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh đều có sc hút mạnh mẽ đến với mọi du khách từ khp nơi trên thế giới. Các quốc gia Mỹ Latinh có những đặc điểm văn hóa nổi bật như sau:

Thứ nhất, có nhiều lễ hội độc đáo.

Đặt chân đến các nước thuộc khu vực Mỹ Latinh; chúng ta chc chn sẽ bị choáng ngợp bởi các lễ hội. Những lễ hội vô cùng đa dạng, phong phú, mang màu sc của văn hóa Mỹ Latinh. Một trong những lễ hội sôi động và đầy màu sc nhất là lễ hội Carnival, được tổ chc một tuần trước Mùa Chay, và nó nổi tiếng nhất ở Brazil (Rio, Salvador hoặc Recife). Carnival là khoảng thời gian để tận hưởng cuộc sống trước những

Một phần của tài liệu Tình hình địa lý kinh tế, chính trị và xã hội của khu vực mỹ latinh (Trang 35 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)