0
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên Cùng GV nhận xét.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4.TUẦN4 (Trang 38 -41 )

- Cùng GV nhận xét.

-Th.dõi, thực hiệnTh.dõi, biểu dương.

Th.dõi, biểu dương.

TỐN GIÂY, THẾ KỈ I. Mục tiêu:

Giúp HS:

làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.

Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ. II. Đồ dùng dạy – học:

- Một chiếc đồng hồ thật, loại cĩ cả 3 kim giờ, phút, giây và cĩ các vạch chia theo từng phút.

- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. Ổn định: Chuyển tiết 2 . Kiểm tra bài cũ:

Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.

Điền số thích hợp vào chỗ trống (Yến Li, Khánh Trâm)

7 yến 3kg = ………kg 4tạ 5kg = ………yến…………kg 4 tấn 3tạ = ……….kg 97kg = ………..yến…………kg 15kg 9dag = ……….dag 34kg 5g = ………hg …………..g 9tấn 5yến = …… tạ……..kg 6kg8dag = ………hg………..g Điền dấu thích hợp vào º (Cơng Minh)

6 tấn 3 tạ º 63tạ 13tấn 2yến º 120tạ 30kg 25tạ 7yến º 275kg - Nhận xét cho điểm HS.

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đĩ là giây và thế kỉ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu giây và thế kỉ. a) Giới thiệu giây.

- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ

- GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đĩ (VD từ số 1) đến số liền ngay sau (VD số 2) là bao nhiêu giờ?

- Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến liến vạch ngay sau đĩ là bao nhiêu phút?

- Một giờ bằng bao nhiêu phút?

- GV chỉ chiếc kim cịn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì? - GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đitừ một vạch đến vạch liền sau đĩ trên mặt đồng hồ là một giây.

- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?

- Một vịng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.

- GV viết lên bảng : 1phút = 60giây. b) Giới thiệu thế kỉ.

- GV: Để tình những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ. 1 thế kỉ dài bằng 100 năm.

- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:

+ Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau. + Người ta tính mốc các thế kỉ như sau: * Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. * Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. * Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ 3. * Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ 4…. * Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ 20. - GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đĩ hỏi:

+ Năm 1879 là ở thế kỉ nào? + Năm 1945 là ở thế kỉ nào?

+ Em sinh vào năm nào? Năm đĩ ở vào thế kỉ thứ bao nhiêu?

+ Năm 2005 ở thế kỉ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?

- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. - Là 1 giờ.

- Là 1 phút.

- 1 giờ bằng 60 phút. - HS nêu.

- Lắng nghe.

- Kim giây chạy được đúng một vịng.

- HS đọc : 1phút = 60giây. - HS nghe và nhắc lại. 1 thế kỉ = 100 năm.

- HS theo dõi và nhắc lại.

- Thế kỉ thứ 19. - Thế kỉ thứ 12. - HS trả lời. - Thế kỉ 21. Tính từ năm 2001 đến năm 2100. - HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.

- GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ thứ mười lăm ghi là XV.

- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19,20,21 bằng chữ số La Mã.

Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đĩ tự làm bài.

- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- Hỏi: Em làm thế nào để biết

3 1

phút = 20giây ? - Làm thế nào để tính được 1phút 8giây =

68giây?

- Hãy nêu cách đổi

2 1

thế kỉ ra năm? - GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2:

- Với HS khá GV yêu cầu HS tự làm bài, với HS TB , GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đĩ trên trục thời gian, sau đĩ xem năm đĩ rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vở.

Bài 3:

- GV hướng dẫn phần a:

+ Lí Thái Tổ dời đơ về Thăng Long năm 1010 năm đĩ thuộc thế kỉ thứ mấy?

+ Năm nay là năm nào?

+ Tính từ khi Lí Thái Tổ dời đơ về Thăng Long đến nay là bao nhiêu năm?

- GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ hai điểm thời gian cho nhau.

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b. - GV chữa bài cho điểm HS.

Củng cố, dặn dị:

- GV tổng kết giờ học, dặn HS chưa hồn thành

- HS viết : XIX, XX, XXI

- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào SGK.

- Theo dõi và chữa bài. - Vì 1 phút = 60giây nên 3 1 phút = 60 giây : 3 = 20 giây. - Vì 1 phút = 60giây nên 1phút 8giây = 68giây. - 1 thế kỉ = 100năm nên 2 1 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50năm. - HS làm bài.

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đĩ thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đĩ thuộc thế kỉ XX.

b) Cách mạng tháng tám thành cơng năm 1945, năm đĩ thuộc thế kỉ XX.

c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đơng Ngơ năm 248. năm đĩ thuộc thế kỉ thứ III.

+ Năm đĩ thuộc thế kỉ thứ XI. + Năm 2005.

+ 2005 – 1010 = 955(năm).

- HS làm bài, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

hết bài về nhà tiếp tục hồn thành nột bài cịn dở và chuẩn bị bài sau.

MƠN: THỂ DỤC

BAØI 8

TẬP HỢP HAØNG NGANG, DĨNG HAØNG, ĐIỂM SỐ,QUAY SAUĐI ĐỀU VỊNG PHẢI,VỊNG TRÁI, ĐỨNG LẠI

ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI,VỊNG TRÁI, ĐỨNG LẠI

TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN”

I-MUC TIÊU:

-Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng,điểm số, quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện

điểm số, quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện

đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh.

-Trị chơi “Bỏ khăn “. Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơiđúng luật, hào hứng và trật tự khi chơi.

đúng luật, hào hứng và trật tự khi chơi.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4.TUẦN4 (Trang 38 -41 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×