- Nghe và nhắc lại đề.
Nộp bài sửa bài nếu sai 1 em nêu.
HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN
Ở HOAØNG LIÊN SƠN
I. Mục Tiêu:
- Học xong bài này HS biết:
+Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Hồng Liên Sơn.
+Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
+Dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân.
+Xác lâp được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
- Rèn luyện kỹ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê. - HS biết yêu thiên nhiên, con người ở Hồng Liên Sơn. II. Đồ dùng dạy học
- GV:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản …
- HS : Chuẩn bị sách ,vở địa lí. III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định: Nề nếp 2. Bài cũ:
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng,điền và hồn thiện vào sơ đồ sau :
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào sơ đồ, nêu khái quát những nội dung về một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.
- GV nhận xét , đánh giá .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài, gọi HS nhắc lại.
* Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc. -Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 em theo câu hỏi sau:
1. Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng trọt
gì ? Ở đâu ?
2. Tại sao họ lại cĩ cách thức trồng trọt như vậy ?
- Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt ý:
+ Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng lúa, ngơ, chè…trên nương, rẫy, ruộng bậc thang. Ngồi ra họ cịn trồng lanh và một số loại cây ăn quả xứ lạnh.
+ Họ cĩ cách thức trồng trọt như vậyvì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang, khí hậu lạnh trồng rau và quả xứ lạnh.
* Hoạt động 2: Nghề thủ cơng truyền
thống.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
-HS thực hiện thảo luận theo nhĩm 4 em, cử thư ký ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện nhĩm trả lời, mời nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- Từng cặp HS dựa vào tranh , ảnh, vốn Trang phục … Một số dân tộc ít người… Dân cư sống ở Hồng Liên Sơn Lễ hội … Sống ở … Giao thơng … Chợ phiên …
hiểu biết thảo luận theo nhĩm đơi các gợi ý sau:
H. Kể tên một số nghề thủ cơng và sản phẩm thủ cơng nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hồng Liên Sơn?
H. Hàng thổ cẩm thường được dùng làm gì?
-GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời.
* GV kết luận : Nguời dân ở Hồng Liên Sơn cĩ các nghề thủ cơng chủ yếu như : dệt, may, thêu, đan lát ,rèn đúc …
* Hoạt động 3: Khai thác khống sản - GV treo bản đồ khống sản, yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số khống sản ở Hồng Liên Sơn .
* GV kết luận (đồng thời chỉ trên bản đồ):
Hồng Liên Sơn cĩ một số khống sản như: a-pa-tít, chì, kẽm…
Là khống sản được khai thác nhiều ở vùng này & là nguyên liệu để sản xuất phân lân .
- Yêu cầu nhĩm 4 em quan sát hình 3, sau đĩ điền các cụm từ thích hợp vào sơ đồ sau để thể hiện được qui trình sản xuất phân lân.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày.
Được khai Để làm Thác từ Phục vụ Ngành SX Sản xuất ra - GV nhận xét phần trình bày của HS, chốt ý.
*Tổng kết : Qúa trình sản xuất phân lân bao gồm : quặng apatít được khai thác từ mỏ, sau đĩ được làm giàu quặng ( loại bỏ bớt đá, tạp chất ). Quặng nào được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽû được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân . phục vụ ngành nơng nghiệp .
- GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ. - GV yêu cầu 2 – 3 HS nêu ghi nhớ SGK
hiểu biết để trả lời:
+ Nghề thủ cơng : dệt, may ,thêu , đan lát, rèn đúc…
+ Hàng thổ cẩm cĩ màu sắc sặc sỡ , thường được dùng để làm thảm, khăn , mũ túi…
-HS khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi, lắng nghe
- 1-2 HS lên bảng nhìn ký hiệu, chỉ vào bản đồ khống sản các khống sản chính ở Hồng Liên Sơn.
-HS cả lớp quan sát, nhận xét , bổ sung.
- HS lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhĩm (4 em).
- Đại diện các nhĩm trình bày- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
trang 79. 4. Củng cố - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK. - Nhâïn xét tiết học. 5 .Dặn doø
- Dặn dị về nhà chuẩn bị bài: Trung du
Bắc Bộ
- HS trả lời câu hỏi.
- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm . - 1 HS đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
********************************************************* Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
TẬP LAØM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục đích, yêu cầu:
-Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu.
- Giáo dục HS tính trung thực, thật thà trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy – học:
6 Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Một tờ phiếukhổ tokẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2- tanh 1- làm mẫu.
Thêm bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh (2,3,4,5,6). III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Ổn định trật tự. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HSlên bảng TLCH: Thế nào là cột truyện? Cốt truyện thường cĩ những phần nào? Gọi 1 lên bảng kể lại truyện Cây khế.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. Nhận xét chấm điểm.
Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: Giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn kể chuyện để hồn chỉnh một câu chuyện.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài
tập. Bài 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1. - Phân tích đề: Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+ Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
- Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc
- 2 HS đọc đề bài.
- Gạch chân yêu cầu chính.
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng một câu.
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề. - Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng.
1. Người mẹ ốm như yhế nào? 2. Người con chăm sĩc mẹ như thế nào?
3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khĩ khăn gì?
4. Người con đã quyết tâm như thế nào?
5. Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng. Câu 1,2 tương tự gợi ý 1.
3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khĩ khăn gì?
4. Bà tiên làm cách nào để thử thách lịng trung thực của người con?
5. Cậu bé đã làm gì?
- Hs tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. - 2 HS đọc thành tiếng.
- Trả lời tiếp nối theo ý mình.
- Người mẹ ốm rất nặng/ốm bệt giường/ốm khĩ
mà qua khỏi…
- Người con thương mẹ, chăm sĩc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm./ Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo./ Người con đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ uống/…
- Người con phải vào tận rừng sâu để kiếm một loại thuốc quý/ Người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lộị suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần Đêm Tối đơi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ./…
- Người con gửi mẹ cho hàng xĩm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng gười con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình khơng ăn thịt./ Người con phải chịu gai cào,chân bị đá đâm chảy máu, bụng đĩi để trèo lên núi tìm bà tiên! Người con đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đơi mắt để lấy thuốc cứu mẹ/,…
- Bà tiên cảm động trước tấm lịng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu/ Bà tiên hiền lành mở cửa đĩn cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong nháy mắt cậu đã về đến nhà./ Bà tiêncảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối mở cửa cho cậu/, …
- 2 HS đọc thành tiếng. - Trả lời.
- Nhà rất nghèo, khơng cĩ tiền mua thuốc./ Nhà cậu chẳng cịn thứ gì đáng giá cả. Mà bà con hàng xĩm cũng khơng thể giúp gì cậu.
- Bà tiên biến thành một cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền./ Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này cĩ cuộc sống sung sướng,….
- Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đốn đĩ là tiền của bà cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đĩi cụ cũng bị ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./
- Kể chuyện trong nhĩm.
+ Yêu cầu HS kể trong nhĩm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý.
- Kể trước lớp.
- Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 em kể theo tình huống 1 và 1 em kể theo tình huống 2.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Cậu bé khơng lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ cĩ loại thuốc quý/,…
+ Kể chuyện trong nhĩm. 1 HS kể các em khác lắng nghe, bổ sung gĩp ý cho bạn.
- 8 – 10 HS thi kể.
- Nhận xét.
- Tìm ra bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng ra
cốt truyện hấp dẫn, mới lạ.