C. khối lợng giảm 0,025 gam D khối lợng tăng 0,25 gam.
A. (1) đúng, ý (2) sai; B ý (1) sai, ý (2) đúng;
B. ý (1) sai, ý (2) đúng;
C. Cả hai ý đều đúng và ý (2) giải thích cho ý (1);
D. Cả hai ý đều đúng nhng ý (2) không giải thích cho ý (1).
Câu 4: Magie nitrat có công thức hoá học Mg(NO3)2. Điều này có nghĩa là trong một phân tử có chứa:
A. hai nguyên tử nitơ, ba nguyên tử oxi và một nguyên tử magie
B. hai nguyên tử magie, một nguyên tử nitơ và ba nguyên tử oxi
C. hai nguyên tử nitơ, sáu nguyên tử oxi và một nguyên tử magie
D. hai nguyên tử magie và một nhóm nitrat.
Câu 5:
Một ví dụ của sự biến đổi hoá học là:
A. nung nóng tinh thể iot B. sự rỉ sét của kim loại C. sự ngng tụ của hơi nớc D. sự thăng hoa của nớc đá khô C. sự ngng tụ của hơi nớc D. sự thăng hoa của nớc đá khô
Câu 6: Khẳng định sau gồm hai ý: "Trong phản ứng hoá học, chỉ phân tử biến đổi còn các
nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lợng các chất đợc bảo toàn". Hãy chọn phơng án đúng trong số các phơng án sau:
A. ý (1) đúng, ý (2) sai;
B. ý (1) sai, ý (2) đúng;
C. Cả hai ý đều đúng nhng ý (1) không giải thích cho ý (2);
D. Cả hai ý đều đúng và ý (1) giải thích cho ý (2).
Câu 7: Kết luận nào đúng?
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo ở cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
A. Chúng có cùng khối lợng mol.
B. Chúng có cùng khối lợng.
C. Chúng có cùng số phân tử.
D. Không thể kết luận đợc điều gì cả.
Câu 8: Trong thể tích các khí sau (ở đktc), thể tích của khí nào là lớn nhất: A. 1,5 g H2. B. 8 g O2. C. 3,5 g N2. D. 22 g CO2.
Câu 12: Trong thể tích các khí sau (ở đktc), thể tích của khí nào là nhỏ nhất: A. 1,5 g H2. B. 8 g O2. C. 3,5 g N2. D. 22 g CO2.
Câu 9: Câu nào diễn tả đúng?
Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ của chất khí.
B. Khối lợng mol của chất khí.
C. Bản chất của chất khí.
D. Nhiệt độ và áp suất của chất khí.
Câu 10: Những chất nào trong số những chất sau đợc dùng để điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm:
A. Fe3O4 B. KMnO4 C. Không khí D. H2O
Câu 11: Cacbon và oxi phản ứng theo phơng trình sau để cho cacbon đioxit:
C (rắn) + O2 (khí) → CO2 (khí)
Nếu 1,20 g cacbon đợc cho phản ứng với 2,40 g oxi thì lợng tối đa cacbon đioxit thu đợc là bao nhiêu? (KLNT: C = 12,0; O = 16,0) A. 3,60 g B. 3,30 g C. 4,40 g D. 1,89 g 48 ● ○ ● Hiđro Đơteri (● proton, ○ nơtron)