CH4; B C2H2; C C2H4; D C6H6.

Một phần của tài liệu on tap hoa 6 (Trang 43 - 48)

C. khối lợng giảm 0,025 gam D khối lợng tăng 0,25 gam.

A.CH4; B C2H2; C C2H4; D C6H6.

Bài 38: Axetilen

1. Axetilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc. 2. Công thức cấu tạo của axetilen: HC ≡ CH.

3. Axetilen có các tính chất hoá học sau: tham gia phản ứng cháy, phản ứng cộng. 4. Axetilen là nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.

Bài tập

1. Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng hết với: a) 0,224 lít khí etilen (ở đktc) ?

b) 0,224 lít khí axetilen (ở đktc) ?

2. Biết rằng 0,1 lít khí etilen (ở đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (ở đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên.

3. Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi. a) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra. (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 4. Cho 0,56 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4 và C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom d, lợng brom tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a) Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

3.* A là hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba. Khi cho 4 gam A tác dụng với dung dịch brom d thấy lợng brom đã tham gia phản ứng là 32 gam. Xác định công thức phân tử của A.

Bài 39: Benzen

1. Benzen là chất lỏng, không tan trong nớc nhng hoà tan đợc nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Benzen độc.

2. Công thức cấu tạo của benzen: hoặc .

3. Benzen tham gia phản ứng cháy, phản ứng thế và khó tham gia phản ứng cộng. 4. Benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp.

Bài tập

1. Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen: a) Viết phơng trình hoá học (có ghi rõ điều kiện phản ứng).

b) Tính khối lợng benzen cần dùng để điều chế 15,7 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

1. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon

2. Bằng cách chng cất dầu mỏ, ngời ta thu đợc xăng, dầu, hoả và nhiều sản phẩm khác. 3. Crăckinh dầu mỏ để tăng thêm lợng xăng.

4. Metan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.

5. Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nguyên liệu và nguyên liệu quí trong đời sống và trong công nghiệp.

Bài tập

1. Đốt V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4 , 2% N2 và 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy đợc dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 d thấy tạo ra 49 gam kết tủa.

a) Viết các phơng trình hoá học (biết N2 , CO2 không cháy). b) Tính V (ở đktc) ?

Bài 41: Nhiên liệu

1. Nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. 2. Nhiên liệu đợc chia làm 3 loại: rắn, lỏng, khí.

3. Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là: cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Chơng 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 44: Rợu (ancol) etylic

1. Rợu etylic là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nớc. Độ rợu là số ml rợu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rợu với nớc.

2. Công thức cấu tạo của rợu etylic là CH3-CH2-OH. Nhóm -OH làm cho rợu etylic có những tính chất hoá học đặc trng.

3. Rợu etylic có những tính chất hoá học sau: tham gia phản ứng cháy, phản ứng với natri. 4. Rợu etylic là nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi.

5. Rợu etylic đợc điều chế từ tinh bột, đờng hoặc từ etilen.

Bài tập

1. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rợu (ancol) etylic. a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

b) Tính thể tích không khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.

44 CH HC CH CH CH HC

Bài 45: Axit axetic

1. Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nớc. 2. Công thức cấu tạo của axit axetic: CH3-COOH.

3. Axit axetic là một axit hữu cơ, có tính chất của axit. Axit axetic tác dụng với rợu etylic tạo ra etyl axetat.

4. Axit axetic là nguyên liệu trong công nghiệp. Axit axetic còn dùng để pha giấm ăn. 5. Điều chế axit axetic bằng cách lên men dung dịch loãng rợu etylic hoặc oxi hoá butan.

Bài tập

1. Axit axetic có thể tác dụng đợc với những chất nào trong số những chất sau đây:

ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, KHCO3, Cu, Fe, Mg. Viết các phơng trình hoá học (nếu có). 2. Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam C2H5OH thu đợc 55 gam CH3COOC2H5. a) Viết phơng trình phản ứng, gọi tên sản phẩm phản ứng.

b) Tính hiệu suất của phản ứng trên.

Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rợu etylic và axit axetic

CH2=CH2 → CH3CH2OH → CH3COOH → CH3COOCH2CH3

Bài tập

1. Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H4, C2H4O2, C2H6O đợc kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng:

- Chất A và chất C tác dụng đợc với natri. - Chất B ít tan trong nớc.

- Chất C tác dụng đợc với Na2CO3.

Hãy xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A, B, C.

2. Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O. a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào ?

b) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23.

3. Cho 2, 24 lít khí etilen (ở đktc) tác dụng với nớc có axit sunfuric làm xúc tác, thu đợc 13,8 gam rợu (ancol) etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nớc của etilen.

4. Khi lên men dung dịch loãng của rợu (ancol) etylic, ta đợc giấm ăn.

a) Từ 10 lít rợu 8O có thể tạo ra đợc bao nhiêu gam axit axetic ? Biết hiệu suất của quá trình lên men là 92% và rợu etylic nguyên chát có D = 0,8 g/ml.

b) Nếu pha khối lợng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lợng dung dịch giấm thu đợc là bao nhiêu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5*. Cho 100 gam dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4%. a) Hãy tính khối lợng dung dịch NaHCO3 đã dùng.

b) Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu đợc sau phản ứng.

6. Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ thu đợc 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lợng mol của chất hữu cơ là 60. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ.

Bài 47: Chất béo

1. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là (RCOO)3C3H5.

2. Chất béo có nhiều trong mô mỡ của động vật, trong một số loại hạt và quả. 3. Chất béo bị thuỷ phân trong dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm.

4. Chất béo là thành phần cơ bản trong thức ăn của ngời và động vật.

Bài tập

1. Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58 gam một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu đợc 0,368 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối natri của các axit béo.

a) Tính m.

b) Tính khối lợng của xà phòng bánh có thể thu đợc từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết muối của các axit béo chiếm 60% khối lợng của xà phòng.

+H2O axit axit +O2 men giấm CH3CH2OH H2SO4 đặc, tO

Bài 50: Glucozơ

1. Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nớc.

2. Các phản ứng quan trọng của glucozơ là: phản ứng tráng bạc (oxi hoá glucozơ); phản ứng lên men rợu.

3. Glucozơ là chất dinh dỡng quan trọng của ngời và động vật.

Bài tập

1. Tính lợng glucozơ cần lấy để pha chế đợc 500 ml dung dịch glucozơ 5% có D ≈ 1,0 g/cm3.

2. Khi lên men glucozơ, ngời ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). a) Tính khối lợng rợu etylic tạo thành sau khi lên men.

b) Tính khối lợng glucozơ đã lấy lúc ban đù, biết hiệu suất quá trình lên men là 90%.

Bài 51: Saccarozơ

1. Saccarozơ có công thức phân tử là C12H22O11, là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nớc.

2. Saccarozơ không có phản ứng tráng gơng, bị thuỷ phân khi đun nóng với dung dịch axit, tạo ra glucozơ và fructozơ.

3. Saccarozơ là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm, là thức ăn của ngời.

Bài tập

1. Khi đốt cháy một loại gluxit (thuộc một trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ) ngời ta thu đợc khối lợng H2O và CO2 theo tỉ lệ là 33 : 88.

Xác định công thức hoá học của gluxit trên.

Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ

1. Tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn, màu trắng, không tan trong nớc. Riêng tinh bột tan đợc trong nớc nóng.

2. Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (-C6H10O5-)n . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch axit tạo ra glucozơ. Tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh đặc trng.

4. Tinh bột và xenlulozơ đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.

Bài 53: Protein

1. Protein có phân tử khối rất lớn, có cấu tạo phân tử rất phức tạp, đợc tạo thành từ nhiều loại amino axit.

2. Protein có các tính chất sau: phản ứng thuỷ phân, bị đông tụ, bị phân huỷ bởi nhiệt. 3. Protein là thực phẩm quan trọng của ngời và động vật.

Bài 54: Polime

1. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Polime gồm hai loại: polime thiên nhiên và polime tổng hợp.

2. Polime thờng là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nớc và các dung môi thông thờng, bền vững trong tự nhiên.

3. Chất dẻo, tơ, cao su là nguồn nguyên liệu quan trọng trong đời sống và sản xuất.

Bài tập

1. Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu đợc khí CO2 và hơi nớc với tỉ lệ:

số mol CO2 : số mol H2Obằng 1 : 1. Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau: Polietilen, poli(vinyl clorua), tinh bột, protein ? Tại sao ?

Công thức, tên gọi của một số axit, gốc axit

Axit Tên gọi Gốc axit Tên gốc axit Hoá trị

HCl axit clohiđric (Cl) clorua I

HNO3 axit nitric (NO3) nitrat I

H2SO4 axit sunfuric (HSO (SO4)4) hiđrosunfat sunfat III H2CO3 axit cacbonic (HCO (CO 3) hiđrocacbonat I

3) cacbonat II

H3PO4 axit photphoric

(H2PO4) đihiđrophotphat I

(HPO4) hiđrophotphat II

(PO4) photphat III

Công thức, tên gọi của một số bazơ

Bazơ Tên gọi Kim loại Hoá trị

NaOH Natri hiđroxit Na I

KOH Kali hiđroxit K I

Ca(OH)2 Canxi hiđroxit Ca II

Ba(OH)2 Bari hiđroxit Ba II

Mg(OH)2 Magie hiđroxit Mg II

Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit Cu II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Zn(OH)2 Kẽm hiđroxit Zn II

Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit Fe II

Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit Fe III

Phần bài tập tham khảo lớp 8

Câu 1: Khối lợng tính bằng gam của 1 nguyên tử C bằng 1,9926.10−23 gam. Một đơn vị khối lợng nguyên tử (1 u - còn đợc gọi là đơn vị cacbon đvC) tơng ứng với bao nhiêu gam?

A. 0,166.10−23 g. B. 0,330 g.C. 32,911.10−23 g. D. 1,9926.10−23 g. C. 32,911.10−23 g. D. 1,9926.10−23 g.

Câu 2: Khối lợng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là A, B, C hay D: A. 5,342.10−23 g. B. 6,023.10−23 g.

C. 4,482.10−23 g. D. 3,990.10−23 g.Cho: Khối lợng tính bằng gam của 1 nguyên tử C bằng 1,9926.10−23 gam. Cho: Khối lợng tính bằng gam của 1 nguyên tử C bằng 1,9926.10−23 gam.

Câu 2:

Nhận xét sau đây gồm hai ý: "Nguyên tử đơteri thuộc cùng một nguyên tố hoá học với nguyên tử hiđro vì chúng đều có 1 proton trong hạt nhân". Cho biết sơ đồ thành phần cấu tạo của hai nguyên tử nh hình vẽ bên. Hãy chọn phơng án đúng trong số các phơng án sau:

Một phần của tài liệu on tap hoa 6 (Trang 43 - 48)