Kết luận chƣơng

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp phát triển bền vững cảng biển hải phòng (Trang 43 - 47)

Trong chương 1, đề tài luận án đã tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận chung về c ng biả ển và phát triển b n v ng c ng biề ữ ả ển. Để đạt mục đích này, nghiên cứu sinh đã thực hi n mệ ột số n i dung sau ộ

44

- Hệ thống hóa các khái niệm cơ bản v cề ảng biển, phân loại cảng biển, ch c ứ năng, nhiệm vụ của cảng biển và vai trò của cảng biển đối với nền kinh tế quốc dân;

- Đưa ra khái niệm về phát triển bền vững c ng biả ển theo quan điểm của nghiên cứu sinh;

- Đưa ra quan điểm, phân tích làm rõ sự cần thiết phải phát triển b n về ững cảng bi n; ể

- Đưa ra các nhóm tiêu chí phát triển b n v ng cề ữ ảng biển v kinh tề ế, xã hội và môi trường theo quan điểm của nghiên cứu sinh; đánh giá làm rõ các nhân tố vĩ mô, vi mô ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững cảng biển;

- Nêu ra ộ ố m t s kinh nghi m vệ ề phát triển bền vững cảng bi n cể ủa các nước trên thế giới và kinh nghiệm phát triển bền vững c ng bi n cả ể ủa Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn. Tư đó rút ra bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững cảng biển có thể áp dụng cho cảng biển Hải Phòng.

45 CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG 2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội và quá trình hình thành phát triển cảng biển Hải Phòng

2.1.1. Khái quát về hành phố Hải PhòngT

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên:

1) Vị trí địa lý Hải Phòng phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng : Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình Hải Phòng . cách thủ đô Hà Nội 102 km và có bờ biển dài trên 125 km, thấp và khá bằng phẳng. Địa hình chung của Hải Phòng là kiểu địa hình đồng bằng với bề mặt tương đối bằng phẳng, nghiêng nhẹ về phía biển với độ dốc thay đổi từ 1 3m đến 5 - - 9m. Đoạn từ Cát Hải đến Kiến Thụy là đoạn bờ biển thấp, lầy bùn tạo ra những bãi triều phủ thảm thực vật. Phía Đồ Sơn, bị ảnh hưởng của phù sa sông Hồng đổ ra nên cửa sông hình thành nhiều bãi bồi cồn cát nổi cao.

2) Khí hậu thủy văn: Mạng lứa sông ngòi trên địa bàn khá dày, hầu hết các sông đều đổ ra biển, chia cắt bờ biển thành từng đoạn với chiều dài 15 - 20 km. Chế độ thủy triều là nhật triều đều một ngày có 1 lần thủy triều lên xuống. Mùa hạ, thủy , triều lên cao nhất vào buổi chiều, mùa đông thủy triều lên cao nhất vào buổi sáng. Vào mùa Thu và Đông, các ngày lặng sóng chiếm khoảng 10%, sóng lừng và sóng cấp độ V (độ cao sóng 2 3,5m) chiếm khoảng 20 30%. Trong các mùa xuân - - - hè, số ngày lặng sóng tăng gấp đôi (khoảng 20%), sóng lớn hơn cấp V giảm còn 10 - 20%, nhưng khi có dông bão, sóng biển mạnh lên gấp nhiều lần nhiệt độ trung ; bình năm dao động trong khoảng 22,30C - 240C. Nhiệt độ mùa hè cao: 270C - 290C; về mùa Đông, do ảnh hưởng mạnh mẽ của hoàn lưu gió mùa Đông Bắc, nền nhiệt ở đây hạ xuống rất thấp trung bình chỉ dưới 200C.

46

Hải Phòng là thành phố trực thuộc trung ương, một trong các thành phố lớn nhất của Việt Nam, tổng thu ngân sách của Hải Phòng trong nhiều năm luôn đứng ở vị trí thứ tư trong cả nước, sau Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 2014, chỉ riêng thu Hải quan của Thành phố Hải Phòng đã đạt 40.246 tỷ đồng ăm 201, n 5, đạt 45.712 tỷ đồng, tăng 13,6% so với năm 201 . Dự 4 kiến năm 201 , tổng thu hải quan ẽ đạt trên6 s 50.000 tỷ đồng. Trong bảng xếp hạng về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2013, hành phố Hải T Phòng xếp ở vị trí thứ 15/63 tỉnh thành của cả nước [60].

Sau một thời gian dài xây dựng phát triển, nhất là sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ trong những năm gần đây về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ (Đường cao tốc Hà Nội Hải Phòng), giao thông hàng không - (Dự án mở rộng sân bay quốc tế Cát Bi) và hạ tầng cảng biển (Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng tại Lạch Huyện), hiện nay Hải Phòng đã là một điểm đến thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, một loạt các tập đoàn lớn trong nước và thế giới đã tin tưởng và bỏ vốn đầu tư các dự án tại Hải Phòng như Tập đoàn Vingruop, Tập đoàn Him Lam, Tập đoàn LG, Tập đoàn GE, Tập đoàn DOJI, v.v…, liên tục trong những năm gần đây đều đứng trong tốp đầu các tỉnh thành trong cả nước về thu hút đầu tư, nhất là thu hút dòng vốn FDI. Đặc biệt trong sáu tháng đầu năm 2016 Hải Phòng đã vươn lên vị trí đứng đầu các địa phương trong cả nước về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đang thực sự là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội khu vực phía Bắc.

2.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển cảng biển Hải Phòng

Cảng Hải Phòng là cảng có lưu lượng hàng hóa thông qua lớn nhất miền Bắc; thông qua cảng Hải Phòng, hàng hoá xuất nhập khẩu của 17 tỉnh phía Bắc và hàng quá cảnh của Bắc Lào và Nam Trung Quốc...đã đến với thị trường các nước và ngược lại. Cảng Hải Phòng được hình thành từ năm 1876 do thực dân Pháp xây dựng. Quy mô của ảng vào thời k đầu rất đơn giản, cơ sở vật chất chỉ bao gồm c ỳ hệ thống 6 kho, hệ thống 6 cầu tầu có kết cấu trụ sắt mặt gỗ với tổng chiều dài

47

1.640 m, và chiều rộng bến tàu bằng gỗ rộng 10m. Việc vận chuyển hàng hóa trong thời kì này chủ yếu bằng ô tô, máy kéo, xe ba gác, các loại hàng được xếp lên bằng cần cẩu. Ngày 13/5/1955 Hải Phòng được hoàn toàn giải phóng, ảng Hải Phòng c được ta tiếp quản và được tiến hành khôi phục, sửa chữa mở rộng ảng. Tại thời c điểm đó, ảng Hải Phòng đã có 7 bến tàu với chiều dài 1c .742 m, 8 kho, 29.000m2 diện tích bãi và khả năng thông qua là 2 triệu tấn/năm. Trước yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ mới, cảng đã dần được chú trọng đầu tư nâng cấp; ới sự giúp đỡ v của Liên Xô, từ cuối thập niên 60, hệ thống cầu cảng đã được xây dựng để đón nhận những loại tàu có trọng tải tới 10.000 DWT cập cảng, các hệ thống cần trục chân đế có sức nâng từ 5 16 tấn, cần trục nổi có sức nâng 90 tấn, hàng trăm xe vận - chuyển các loại cùng với các xưởng tương đối hiện đại.

Sau một thời gian dài phát triển đến ngày 01/7/2014, ảng Hải Phòng c chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần với tên gọi là Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng.

Hiện nay ngoài Công ty , cổ phần Cảng Hải Phòng còn một số cảng có quy mô nhỏ khác. Một số trong số đó trước đây thuộc Cảng Hải Phòng, nay tách ra cổ phần hóa như cảng Vật Cách, cảng Đoạn Xá và cảng cổ phần Đình Vũ. Một số cảng mới được xâydựng như cảng PTSC, cảng Hải An, cảng Nam Hải, ảng Tân c cảng 128, cảng Tân cảng 189, Vip Green Port,...

Tính đến tháng 12/201 số lượng các doanh nghiệp khai thác kinh doanh 5 cảng đã lên đến 39 doanh nghiệp, tổng chiều dài cầu bến là 11.200 m; tổng sản lượng bốc xếp năm 201 đạt 3 58,9 triệu tấn, năm 2014 là 70,1 triệu tấn và lên đến 79,5 triệu tấn trong năm 2015.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp phát triển bền vững cảng biển hải phòng (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)