- Thứ nhất: Nhiều sinh viên ch hỉ ọc đối phó, c t lố ấy điểm, h c cho qua, tr thành ọ ở bệnh thành tích, b nh hình th c, thi u th c ch t, thi u th c l c, thi u th c hệ ứ ế ự ấ ế ự ự ế ự ọc, thi u ế
thực tài, ngay c sinh viên khá giả ỏi cũng sẵn sàng quay cóp nhất là đố ới v i nh ng môn ữ học khó nhớ. Chương trình đào tạ ạo l i quá nhi u gi hề ờ ọc, mà không ph i ngành nào ả cũng như nhau khiến sinh viên không thích học.
Một nhóm kh o sát, nghiên c u v ả ứ ề “Bệnh thành tích” trong giáo dục đã thực hiện ở8 trường trên địa bàn 4 tỉnh, thành phố đã cho ra kết quả 97,7% người khẳng định có “bệnh thành tích” trong giáo dục.
Theo khảo sát ở 222 giáo viên và các cán bộ quản lý các nhà trường về có “Bệnh thành tích” trong giáo dục và đào tạo không và mức độ như thế nào thì 97,74% người khẳng định là “có bệnh thành tích”, chỉ có 2,3% ý kiến cho rằng không có hiện tượng này.
Trong đó, có 72,35% số người trả lời (bao gồm giáo viên và cán bộ quản lý) cho rằng mức độ vi phạm này là “nghiêm trọng”.
Số người cho rằng “rất nghiêm trọng” chiếm 23,04%. Số người đánh giá “đặc biệt nghiêm trọng” chiếm 4,6%.
- Thứ hai: So v i yêu c u hiớ ầ ện nay cũng như trong tương lai của các tổ chức ngoài nhà nước, trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ năng kỹ ảo cũng như năng lự x c, phẩm chất lao động, tinh thần trách nhiệm, sự trung thực của sinh viên còn th p. ấ
Theo điều tra dân số thời điểm 1.4.2014, tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 17,2%, trong đó trình độ sơ cấp: 1,9%, trung cấp: 5,8%, CĐ: 2,6%, ĐH trở lên: 6,9%. Đến thời điểm 1.4.2019, tỷ lệ người dân có trình độ chuyên
môn kỹ thuật là 19,2%, trong đó sơ cấp: 3,1%, trung cấp: 3,5%, CĐ: 3,3% và ĐH trở lên: 9,3%. Sau 5 năm, tỷ lệ người dân có chuyên môn kỹ thuật tăng thêm 2% là tín hiệu đáng mừng, nhưng về cơ cấu lại bất hợp lý hơn.
Nếu như năm 2014, 1 người trình độ ĐH trở lên có 1,5 người trình độ dưới ĐH, thì đến năm 2019, 1 người ĐH có 1,1 người dưới ĐH. Sau gần 5 năm giao GDNN về Bộ LĐ-TB-XH quản lý, tỷ lệ người có trình độ ĐH trở lên tăng 2,4%, trong khi người có trình độ dưới ĐH giảm 0,4%, điều này trái ngược với dự báo của Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐ-TB-XH đưa ra năm 2017. Điều đáng lo ngại là nước ta vẫn còn trên 80% người dân (15 tuổi trở lên) không có chuyên môn kỹ thuật, trong khi các nước như Nhật Bản, Mỹ, tỷ lệ này dưới 20%.
- Thứ ba: Rất ít các sinh viên ch n họ ọc được ngành học và trường đạ ọi h c thích hợp v i s ớ ở trường và s ở thích đích thực của mình và trường cũng không chọn được sinh viên mà mình muốn đào tạo. Có cái gì đó gượng ép, mang tính áp đặt, may r i và không ủ khớp nhau.
Theo kh o sát c a b ả ủ ộphận tuy n sinh ể hướng nghi p nghệ ề của các nhà trường, có khoảng 15-20% sinh viên t t nghi p m i bi t mình ch n ngành ngh sai. Khi mố ệ ớ ế ọ ề ất 4 năm tuổi xuân, “mòn mông” tại ghế nhà trường, mơ hồ giữa ngành học và sau là đi làm việc thực tế, nhi u b n ph i tr ề ạ ả ả giá đắt là th t nghi p sau này. ấ ệ
- Thứtư: Trình độ ngo i ng và giao ti p qu c t hi n nay c a sinh viên Viạ ữ ế ố ế ệ ủ ệt Nam hi n còn kém, dệ ẫn đến còn nhi u b t c p trong giao tiề ấ ậ ếp, trao đổi văn hóa với người nước ngoài và các qu c gia khác trên thế gi i. ố ớ
Theo m t s ộ ố điều tra (tính trung bình là sinh viên bắt đầu năm thứ 3) ch mỉ ới đạt trong kho ng 360-ả 370 điểm TOEFL, hoặc 3.5 điểm IELTS ( kho ng cu i mở ả ố ức 2, đầu mức 3; xem B ng 2.1.1). Ðây là mả ức trình độ rất th p so v i th giấ ớ ế ới, vì theo định nghĩa của ALTE thì trình độ này sinh viên chưa thể tham gia vào các cuộc trao đổi ý kiến dù ở mức thấp nhất, mà ch m i tiếp nhận nhỉ ớ ững thông tin đơn giản trong những bối cảnh quen thu c. ộ
Ngoài ra, n u s d ng mế ử ụ ức tăng trưởng trung bình d a trên k t qu ự ế ảkiểm tra của các sinh viên trong mẫu điều tra (0.5 m c sau 4 h c kứ ọ ỳ) thì khi ra trường các sinh viên của chúng ta cũng chỉ đạt trình độ ở mức 3 (dưới B), t c khoứ ảng 400 điểm TOEFL hoặc 4.0 điểm IELTS. Ở m c này, sinh viên t t nghiứ ố ệp đạ ọi h c vẫn chưa đủ trình độ để tham gia các chương trình tiếng Anh dự bị đại học ở các nước nói tiếng Anh
Vì vậy, trình độ ngoại ngữ của sinh viên Việt Nam hi n còn thệ ấp.