Đặc điểm kinh tế xã hội và khối đại đoàn kết toàn dân tộc của

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vấn đề đại đoàn kết dân tộc với việc thực hiện chính sách đoàn kết đối với đồng bàn công giáo ở tỉnh phú yên hiện nay (Trang 31 - 41)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội và khối đại đoàn kết toàn dân tộc của

của tỉnh Phú Yên.

Phú Yên là tỉnh thuộc khu vực Nam Trung bộ, có tọa độ địa lý: Điểm cực Bắc: 13041'28"; Điểm cực Nam: 12042'36"; Điểm cực Tây: 1080

40'40" và điểm cực Đông: 109027'47". Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, phía Đông giáp biển Đông với diện tích tự nhiên 5.060 km2, vùng miền núi 3.679 km2, chiếm 72% diện tích toàn tỉnh.

Là tỉnh có địa hình khá đa dạng, đồng bằng đồi núi, cao nguyên, thung lũng xen kẽ nhau và thấp dần từ Tây sang Đông, phần lớn có độ dốc lớn. Phú Yên có 03 mặt là núi, dãy Cù Mông ở phía Bắc, dãy Vọng Phu - Đèo Cả ở phía Nam, phía Tây là rìa Đông của dãy Trƣờng Sơn. Ở giữa sƣờn Đông của dãy Trƣờng Sơn có một dãy núi thấp hơn đâm ngang ra biển tạo nên cao nguyên Vân Hòa; là ranh giới phân chia hai đồng bằng trù phú do sông Ba và sông Kỳ Lộ bồi đắp. Diện tích đồng bằng toàn tỉnh 816 km2, trong đó riêng đồng bằng Tuy Hòa đã chiếm 500 km2, đây là đồng bằng màu mỡ nhất do nằm ở hạ lƣu sông Ba chảy từ các vùng đồi bazan ở thƣợng lƣu đã mang về lƣợng lớn phù sa. Thời tiết, khí hậu ít thuận lợi, lƣợng mƣa trung bình năm từ 2.294 - 2.970 mm, thƣờng xảy ra hạn hán và lũ lụt gây ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình sản xuất và đời sống của nhân dân.

Tỉnh có 3 huyện miền núi (Sơn Hòa, Sông Hinh, Đồng Xuân) và 4 huyện, thị xã (huyện Tây Hòa, Phú Hòa, Tuy An và Thị xã Sông Cầu) có 9 xã miền núi. Hiện nay, vùng dân tộc-miền núi tỉnh Phú Yên có 45 xã, thị trấn, trong đó có 19 xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ, có 34 thôn, buôn đặc biệt khó khăn ở xã khu vực I, II đƣợc đầu tƣ Chƣơng trình 135 theo Quyết định số 582/QĐ- UBDT ngày 18/12/2013 của Ủy ban Dân tộc, có 02 huyện Đồng Xuân và Sông Hinh đƣợc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ƣơng đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo Quyết định 293/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc áp dụng cơ chế chính sách quy định của Nghị quyết 30a/2008/NQ- CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ, về chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo.

Dân số vùng miền núi là 221.185 ngƣời, 56.334 hộ, chiếm 24,7% dân số toàn tỉnh; với 31 dân tộc anh em cùng sinh sống trong đó dân tộc thiểu số 53.324 ngƣời (12.039 hộ) chiếm 6,2% dân số, chủ yếu là Chăm HrờRoi (21.193 ngƣời), Êđê (20.733 ngƣời), Bana (4.296 ngƣời), Tày - Nùng (4.375 ngƣời) và các dân tộc khác. Toàn vùng miền núi có 18.864 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 33,49% trên tổng số hộ, trong đó hộ nghèo dân tộc thiểu số: 7.156 hộ, chiếm tỷ lệ 59,4% so với tổng số hộ dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm từ 3-4% (riêng vùng đồng bào dân tộc giảm từ 4-5%) (theo báo cáo của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh khóa IX trình Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2014 – 2019). Đồng bào các dân tộc tỉnh Phú Yên có truyền thống yêu nƣớc, đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Từ khi có Đảng, đƣợc Đảng giáo dục, giác ngộ, đồng bào các dân tộc thiểu số một lòng theo Đảng, Bác Hồ, có những đóng góp to lớn trong các thời kỳ cách mạng của Đảng bộ và nhân dân tỉnh nhà.

Trên địa bàn tỉnh Phú Yên có 05 tôn giáo chính: Phật giáo, Công giáo, đạo Tin lành (4 hệ phái), đạo Cao đài (4 hệ phái), Phật giáo Hòa hảo và một số tôn giáo khác. Có trên 25.000 ngƣời gốc Phú Yên hiện đang định cƣ sinh sống ở hơn 35 nƣớc trên thế giới. Các tôn giáo này có trƣớc năm 1975, đƣợc nhà nƣớc công nhận. Đến nay cả tỉnh có tổng số tín đồ 264.826 ngƣời, chiếm trên 30% dân số (Phật giáo 238.446 tín đồ, Công giáo 18.119 tín đồ, Tin lành 4.103 tín đồ, Cao đài 3.846 tín đồ, Phật giáo Hoà Hảo 121 tín đồ, còn lại là các tôn giáo khác), với 327 chức sắc, 243 cơ sở thờ tự. Trong những năm qua, việc thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc ở tỉnh Phú Yên đã góp phần xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, đƣa hoạt động tôn giáo đi vào khuôn khổ pháp luật. Đại bộ phận các chức sắc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo ngày càng hiểu rõ chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc, tin tƣởng vào công cuộc đổi mới dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Đồng bào có đạo đã hăng hái tham gia các phong trào thi đua yêu nƣớc, hoạt động từ thiện nhân đạo, xóa đói giảm nghèo, góp phần vào thành tích chung của tỉnh.

Trong triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV (2010-2015), tỉnh Phú Yên có những thuận lợi cơ bản nhƣ: Chính trị - xã hội ổn định, kinh tế tăng trƣởng liên tục nhiều năm liền trên 10%, quốc phòng – an ninh đƣợc giữ vững, nhiều thành tựu trên các lĩnh vực đƣợc phát huy... Đồng thời tỉnh nhà còn phải đƣơng đầu với những khó khăn, thách thức do tình hình chính trị, kinh tế thế giới, khu vực có những diễn biến phức tạp, khó lƣờng; kinh tế thế giới phục hồi chậm, cạnh tranh ngày càng quyết liệt, diễn biến phức tạp trên biển Đông; trong nƣớc, lạm phát có thời gian tăng cao, nhiều doanh nghiệp giải thể, thiên tai, dịch bệnh, âm mƣu chống phá của các thế lực thù địch... đã tác động bất lợi đến tình hình phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân. Trong bối cảnh đó, toàn Đảng bộ, toàn dân, toàn quân trong tỉnh đã đoàn kết, nỗ lực

phấn đấu thực hiện hiệu quả nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đề ra, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng với những kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của giai đoạn 2010 – 2015 nhƣ sau:

Bảng 2.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của giai đoạn 2010 – 2015 [21, tr.51] TT Chỉ tiêu ĐVT Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh XV Ƣớc kết quả thực hiện So NQ Đại hội Đảng bộ tỉnh XV I CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ 1 Tổng sản phẩm trên địa bàn

- Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn

(GRDP) theo giá 1994 % 13 – 13,5 11,5 Không đạt

Nông, lâm, thủy sản 3,5 – 4 4,1

Công nghiệp – Xây dựng 16 – 17 13,2

Dịch vụ 13,5 – 14 12,9

- Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện hành) %

Nông, lâm, thủy sản 19,5 – 20 20,9

Công nghiệp – Xây dựng 40 – 41,5 37,1

Dịch vụ 39 – 40 42

2 GRDP bình quân đầu ngƣời đến năm 2015

Triệu

đồng 36 – 37 33 Không đạt

Quy ra USD USD 1.800 – 1.850 1.680

3 Tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015

Triệu

USD 350 120 Không đạt

4

Tổng vốn dầu tƣ phát triển toàn xã hội

(Trong đó, vốn ngân sách nhà nƣớc chiếm khoảng 32%, vốn ngoài ngân sách 37,4%, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 30,6%)

Tỷ

đồng 55.000 61.810 Vƣợt

5 Thu ngân sách trên địa bàn đến 2015 Tỷ

đồng 2.500 2.700 Vƣợt

II CÁC CHỈ TIÊU XÃ HỘI

2015

Trong đó, đào tạo nghề

41 41

7 Giải quyết việc làm hàng năm Lao

động 23.500 23.550 Vƣợt

8 Tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi có trình

độ học vấn THPT và tƣơng đƣơng % 70 70,1 Vƣợt

9

Tỷ lệ gia đình đƣợc công nhận gia đình văn hóa

%

92 92

Đạt

Tỷ lệ thôn, buôn, khu phố văn hóa 80 80

Tỷ lệ cơ quan, đơn vị văn hóa 95 95

10

Tỷ suất tăng dân số tự nhiên

%0 10,1 11

Không đạt

Mức giảm sinh 0,3 0,4

Trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng % <15 15

11 Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng

năm % 2 2,14 Vƣợt

12 Tỷ lệ đạt chỉ tiêu nông thôn mới % 20 20 Đạt III CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƢỜNG

13

Tỷ lệ che phủ rừng % 39 39 Đạt

Tỷ lệ dân cƣ thành thị sử dụng nƣớc sạch và nƣớc hợp vệ sinh.

Trong đó tỷ lệ dân cƣ thành thị đƣợc cung

cấp nƣớc sạch %

~ 100 75

Cơ bản 100

75 Đạt

Tỷ lệ dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc

sạch và nƣớc hợp vệ sinh 90 94 Vƣợt

Tỷ lệ giải quyết chất thải đô thị, khu công nghiệp đến năm 2015

% Giải quyết cơ bản Giải quyết cơ bản Đạt

Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải y tế

đến năm 2015 100 100

IV CÁC CHỈ TIÊU XÂY DỰNG ĐẢNG, QUỐC PHÒNG – AN NINH

14 Phát triển đảng viên mới %/năm 6 – 7% 7,2% Vƣợt

15 Về quốc phòng – an ninh Giao quân Đạt 100% chỉ tiêu giao 100% Đạt Xã, phƣờng, thị trấn vững mạnh về

Trong giai đoạn 2009 – 2014 cùng với thành tựu chung của đất nƣớc trong công cuộc đổi mới và hội nhập, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đạt đƣợc những kết quả quan trọng: Nền kinh tế có bƣớc phát triển khá toàn diện; tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm 12%, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2013 đạt 27,3 triệu đồng. Các cơ chế chính sách tạo thuận lợi thu hút các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Nhiều chƣơng trình, dự án lớn đang triển khai thực hiện, tạo tiền đề cho bƣớc phát triển toàn kiện trong những năm tiếp theo.

Trong những năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV tuy gặp nhiều khó khăn thách thức lớn, nhƣng tỉnh Phú Yên đã đạt đƣợc những thành tựu rất quan trọng. Nền kinh tế tỉnh giữ đƣợc mức tăng trƣởng khá và tƣơng đối ổn định. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực; công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đạt đƣợc bƣớc tiến đáng kể; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tập trung đầu tƣ… Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ổn định, nhiều mặt đƣợc cải thiện; quốc phòng – an ninh đƣợc tăng cƣờng. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị có tiến bộ, nội bộ đoàn kết nhất trí; sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc đƣợc phát huy. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” đạt kết quả bƣớc đầu.

Tuy nhiên, do xuất phát điểm nền kinh tế thấp nên mặc dù đạt mức tăng trƣởng GDP cao trên 10%/năm liên tục trong nhiều năm liền, nhƣng quy mô nền kinh tế vẫn còn nhỏ, GDP bình quân đầu ngƣời thấp hơn mức bình quân của cả nƣớc. Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ đại hội đề ra chƣa đạt. Trong kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vẫn còn nhiều mặt khuyết điểm, yếu kém. Đây là những nội dung cần phải chú trọng để tâp trung khắc phục.

Trong 6 tháng đầu năm 2015 của tỉnh Phú Yên có một số thuận lợi cơ bản nhƣ: Hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục phục hồi; một số dự án lớn trên địa bàn đã và đang triển khai; sự quyết tâm cao của các cấp, các ngành trong thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ để chào mừng đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI… Đồng thời có những khó khăn, thách thức nhƣ: Thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng kéo dài từ đầu năm; dịch bệnh trên cây sắn, thủy sản nuôi trồng tái diễn; các dự án lớn trên địa bàn triển khai giải phóng mặt bằng cùng một lúc chiếm một số lƣợng lớn về thời gian và nhân lực để tổ chức thực hiện…, đã ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân. Tuy nhiên, đƣợc sự giúp đỡ kịp thời, hiệu quả của các bộ, ngành, sự đoàn kết nhất trí, nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ, nên tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh cơ bản ổn định và có mặt phát triển; an sinh xã hội đƣợc đảm bảo; quốc phòng – an ninh đƣợc củng cố, tăng cƣờng; công tác xây dựng đảng, xây dựng hệ thống chính trị có nhiều tiến bộ.

Bảng 2.2. Kết quả cụ thể thực hiện một số chỉ tiêu cơ bản trên các lĩnh vực:

Chỉ tiêu Đơn vị tính KH năm 2015 TH 6 tháng So KH (%) - Tốc độ tăng GRDP % 11,5 – 12 8,9

+ Nông – lâm – thủy sản % 3,5 – 4 6,1

+ Công nghiệp và xây dựng % 15 – 15,5 8,4

+ Dịch vụ % 13,5 – 14 9,8

- Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Nghìn tấn 388 204,8 52,8

- Tổng kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 120 47,7 39,8

- Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội Tỷ đồng 19.800 5.483,1 27,7 - Thu ngân sách trên địa bàn Tỷ đồng 2.425 1.240 51,1

Kết quả đạt đƣợc trong những năm qua là biểu hiện sức mạnh của khối Đại đoàn kết toàn dân tộc. Các tầng lớp nhân dân trong tỉnh tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của chính quyền trong quá trình thực hiện và vận dụng đƣờng lối đổi mới của Đảng vào điều kiện cụ thể của địa phƣơng, có nhiều tìm tòi, sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện những chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Từng bƣớc khắc phục những khó khăn, hạn chế trong nội bộ nền kinh tế, giải quyết nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh trong đời sống xã hội, giữ vững ổn định chính trị. Những thành tựu đạt đƣợc đó có sự đóng góp của các giai tầng xã hội:

Công nhân chiếm trên 11% dân số, là lực lƣợng giữ vai trò nồng cốt trong khối liên minh công – nông – trí thức, ngày càng tỏ rõ là lực lƣợng đi đầu trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, tiếp cận nhanh với khoa học, công nghệ mới ứng dụng vào sản xuất.

Nông dân chiếm trên 70% dân số, là lực lƣợng lao động cần cù, sáng tạo, luôn chịu khó tìm tòi, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, tích cực chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng, phát triển mạnh kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã, thực sự đi đầu trong các phong trào thi đua, xây dựng và phát triển nông thôn mới, đoàn kết vƣợt qua mọi khó khăn trong sản xuất và biến động giá cả thị trƣờng, hậu quả thiên tai...

Trí thức phát triển nhanh về số lƣợng, hiện nay có trên 10.300 ngƣời có trình độ Đại học trở lên (trình độ trên đại học gồm: 19 tiến sĩ, 43 nghiên cứu sinh, 555 thạc sĩ, 209 Bác sĩ chuyên khoa I và 11 Bác sĩ chuyên khoa II). Lực lƣợng trí thức có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh và các lĩnh vực dân trí, dân sinh trên địa bàn tỉnh.

Thanh niên chiếm trên 30% dân số, luôn xung kích đi đầu trên mặt trận phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Đại đa số thanh niên rất tích cực học tập rèn luyện, phát huy ý chí tự lực, tự cƣờng; chủ động sáng tạo, tiếp cận nhanh với tiến bộ khoa học kỹ thuật, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ ở địa phƣơng.

Phụ nữ chiếm trên 27,3% dân số, tham gia ngày càng nhiều ở các cơ quan lãnh đạo, cơ quan quản lý nhà nƣớc, quản lý điều hành doanh nghiệp, tiếp tục khẳng định vị trí của mình trong gia đình và xã hội; thực hiện có hiệu quả phong trào xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.

Cựu chiến binh chiếm trên 1,6% dân số, đã không ngừng phát huy

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vấn đề đại đoàn kết dân tộc với việc thực hiện chính sách đoàn kết đối với đồng bàn công giáo ở tỉnh phú yên hiện nay (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)