Chữ viết tắt

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý nhân lực buồng lái (Trang 29 - 32)

BUỒNG LÁI

9.1Chữ viết tắt

Thiết bị tự động đồ giải tránh va radar

Máy thu NAVTEX dưới tàu

8.2 Chỳ giải ngữ nghĩa 8.2.1 HỆ THỐNG NAVTEX.

8.2.1.1 Giới thiệu hệ thống NAVTEX

- Hệ thống NAVTEX xây dựng nhằm cung cấp các dịch vụ liên quan đến an tồn cho tàu.

- Hệ thống gồm các trạm đặt trên bờ phát 13 loại bức điện, máy thu ở dưới tàu tự động nhận các bức điện (hệ thống thơng tin 1 chiều)

- Tầm hoạt động của hệ thống (250 - 400) hải lý, hệ thống NAVITEX Hàng hải quốc tế làm việc trờn tần số 518KHz.

8.2.1.2 Cỏch bố trớ cỏc trạm bờ.

- Mỗi vùng biển bố trí nhiều trạm bờ, mỗi trạm bờ được ký hiệu bằng 1 chữ cỏi từ (3-4) trạm thành nhúm. Số trạm nhiều nhất trong vựng khụng quỏ 24.

- Mỗi trạm thường phát 4 giờ một lần vào (10-15) phút đầu, 2 trạm liền nhau thơng thường phát cách nhau 1 giờ, tuy nhiên cĩ những vùng 2 trạm phát cách nhau chỉ 30 phút.

- Hai trạm liền nhau khơng được ký hiệu tờn trựng nhau.

- Việt Nam: Trạm Hải Phũng (N) 42095 KHz Đà Nẵng (P) 518 KHz TP Hồ Chí

Minh (X) 518 KHz Các loại bức điện NAVTEX.

- Máy thu NAVTEX dưới tàu cĩ thể tự động thu được 13 loại bức điện liên quan đến an tồn hàng hải từ các trạm bờ. Mỗi bức điện cũng được ký hiệu bằng chữ cỏi.

A - Thụng bỏo hàng hải B - Thụng bỏo thời tiết C - Thơng báo băng trơi

D - Thụng tin về tỡm kiếm cứu nạn.

Trong đĩ 4 bức điện: A, B, D, L là bức điện ưu tiên khi thu (Tức là khi đang thu bức điện thường cĩ bức điện ưu tiên, máy sẽ dừng đê thu bức điện ưu tiên)

Khi thu máy tự động in và lưu giữ trong bộ nhớ trong vũng 72 giờ và mỏy cú thể lưu trữ được 128 bức điện.

8.2.2 ARPA-AUTOMATIC RADAR PLOTTING AID

Là một mỏy tớnh xử lớ dữ liệu RADAR, tạo ra các thơng tin dự báo sự chuyển động của mục tiêu hỗ trợ cho người điều khiển phũng trỏnh đâm va trên biển

8.2.3 AIS - AUTOMATIC IDENTIFICATION SYSTEM Khái niệm về hệ thống tự động nhận dạng tàu thuyền AIS

Hệ thống AIS là hệ thống tự động nhận dạng trên cơ sở trao đổi thơng tin lẫn nhau giữa các phương tiện di động hàng hải khi chúng nằm trong tầm ảnh hưởng lẫn nhau của các thiết bị này. Thiết bị AIS được bắt buộc trang bị trên các tàu vận tải, các phương tiện tỡm kiếm cứu nạn… theo qui định của SOLAS-74. Các thiết bị AIS hoạt động trên dải tần số VHF hoặc cĩ khả năng kết hợp với thiết bị Inmarsat-C thơng qua hệ thống Inmarsat-C nhằm mục đích:

- Cung cấp dữ liệu nhận dạng của các phương tiện vận tải: tàu, máy bay, các trạm bờ…

- Thực hiện trao đổi thơng tin đơn giản giữa các phương tiện với nhau hoặc giữa phương tiện với bờ.

- Phục vụ tỡm kiếm cứu nạn, an tồn hàng hải, an ninh, tỡm kiếm cứu nạn, bảo vệ mụi trường biển…

Việc trang bị thiết bị tự động nhận dạng (AIS) trên tàu thủy được qui định trong SOLAS-74 (cập nhật các sửa đổi năm 2004) như sau (Chương V, điều 19-

9 CHƯƠNG 9: NHỮNG QUI TRèNH LÀM VIỆC TRấN BUỒNG LÁI

1. Tổ chức buồng lái

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý nhân lực buồng lái (Trang 29 - 32)