BUỒNG LÁI
10.1 Tổ chức buồng lái
3. Khai thác và bảo quản thiết bị buồng lái 4. Các danh mục kiểm tra trên buồng lái
9.1 Tổ chức buồng lỏi 9.1.1 Khỏi quỏt
Khi đưa con tàu từ cảng xuất phát đến cảng đích một cách an tồn và hiệu quả là mục tiêu mà tất cả các thuyền trưởng hướng tới. Để làm được việc đĩ, địi hỏi thuyền trưởng phải thực hiện hàng loạt biện pháp tổ chức, quản lý, huấn luyện, đảm bảo tuân thủ hàng loạt các cơng ước, quy tắc, luật lệ quĩc gia và quốc tế mà ưu tiên hàng đầu là những cơng việc thực hiện tại buồng lái.
Trước hết, thuyền trưởng phải kiên trì đảm bảo số lượng tối thiểu sĩ quan boong ở mức độ thành thạo phù hợp với con tàu theo quy định của IMO về định biên an tồn tối thiểu.
Tàu phải luơn luơn tuân thủ quy tắc tránh và trên biển (COLREGS) và đảm bảo an tồn cho người và tài sản, cam kết bảo vệ mơi trường biển trong mọi trường hợp.
Một tổ chức buồng lái hiệu quả cĩ nghĩa là phải quản lý tốt mọi nguồn lực sẵn cĩ phục vụ cho cơng việc trên buồng lái, duy trì tốt cơng việc thơng tin liên lạc và phối hợp hành động một cách cĩ hiệu quả.
Duy trì cảnh giới thích đáng là một yếu tố cấu thành cơ bản của trực ca hàng hải. Tuy nhiên, cĩ rất nhiều hồn cảnh và điều kiện khác nhau cĩ thể tác động tới việc sắp xếp trực ca thực tế và bố trí nhân sự trên buồng lái.
Cơng tác quản lý nguồn lực và quản lý nhĩm trực ca một cách cĩ hiệu quả sẽ cĩ tác dụng rất tốt là cĩ thể hạn chế được rủi ro do sai sĩt của cá nhân, đơi khi sai sĩt đĩ cĩ khả năng dẫn tới tình huống nguy hiểm.
Cơng tác tổ chức buồng lái cần phải được hậu thuẫn bởi một chính sách an tồn rõ ràng và thẳng thắn của cơng ty chủ tàu cùng với các quy trình tác nghiệp tàu bao gồm trong hệ thơng quản lý an tồn của cơng ty ấy theo như Bộ luật quản lý an tồn quốc tế (ISM CODE) yêu cầu.
9.1.2 Tổ chức và việc quản lớ buồng lỏi
9.1.2.1 Yếu tố cấu thành của ca trực hàng hải theo bộ luật STCW
Khi quyết định thành phần ca trực buồng lái, trên nguyên tắc bất cứ lúc nào cũng phải đảm bảo duy trì liên tục việc cảnh giới thích đáng, thuyền trưởng phải cân nhắc các yếu tố liên quan bao gồm :
● Tầm nhìn xa, điều kiện thời tiết và biển cả ;
● Mật độ giao thơng và những hoạt động khác diễn ra trong vùng biển mà tàu đi qua ;
● Những lưu ý cần thiết khi chạy trong hoặc gần vùng phân luồng giao thơng ;
● Những cơng việc phát sinh do đặc điểm chức năng của tàu, những yêu cầu tác nghiệp tức thời và dự liệu trước các yêu cầu điều động ;
● Tình trạng sức khoẻ của thuyền viên được phân cơng là thành viên ca trực ;
● Kiến thức và độ tin cậy về năng lực nghề nghiệp của sĩ quan và thuỷ thủ trên tàu ;
● Kinh nghiệm của mỗi sĩ quan trực ca (SQTC) và mức độ quen thuộc của SQTC đối với thiết bị hàng hải, các quy trình tác nghiệp và tính năng điều động của tàu ;
● Các hoạt động cũng như các diễn biến xẩy ra trên tàu bất cứ lúc nào bao gồm việc thơng tin vơ tuyến và khả năng sẵn sàng tiếp ứng buồng lái ngay lập tức khi cĩ yêu cầu ;
● Tình trạng hoạt động của trang thiết bị buồng lái bao gồm hệ thống báo động hệ thống điều khiển bánh lái, chân vịt và tính năng điều động của tàu ;
● Kích thước của tàu và tầm quan sát từng vị trí trên buồng lái ;
● Cấu hình buồng lái ra sao, xem tại các vị trí trên buồng lái cĩ trở ngại gì cho việc quan sát và nghe ngĩng những diễn biến bên ngồi ;
● Các tiêu chuẩn, quy tắc, quy trình và hướng dẫn hiện hành cĩ liên quan đến việc tổ chức trực ca.
9.1.2.2 Bố trớ trực ca theo bộ luật STCW
Khi bố trí trực ca cần đảm bảo các chức danh trên buơng lái phải cĩ đủ khả năng tương ứng, đồng thời cần lưu ý xem xét những yếu tố sau đây :
● Đảm bảo trên buồng lái lúc nào cũng phải cĩ người ; ● Điều kiện thời tiết, tầm nhìn, ban ngày hay ban đêm ;
● Khi chạy gần các chướng ngại vật hàng hải địi hỏi SQTC cĩ thể thực hiện thêm các cơng việc bổ sung ;
● Điều kiện sử dụng và vận hành các thiết bị trợ giúp hàng hải như ra đa, các trang thiết bị hiển thị vị trí điện tử và các thiết bị khác cĩ ảnh hưởng đến an tồn hàng hải của tàu ;
● Tàu cĩ trang bị máy lái tự động hay khơng ;
● Các thiết bị kiểm soạt, báo động, và chỉ báo của buồng máy khơng người (UMS - Unmanned Machinery Space) được lắp trên buồng lái, quy trình sử dụng và những hạn chế của chúng ;
● Các yêu cầu khơng bình thường cĩ thể phát sinh do hồn cảnh đặc biệt khi trực ca hàng hải.
9.1.2.3 Trực ca cảnh giới một người
Theo Bộ luật STCW thì trong điều kiện ban ngày, SQTC cĩ thể thực hiện việc trực ca cảnh giới một người trên buồng lái (Phần 3.2.1.1 trong STCW).
Nếu việc trực ca cảnh giới một người được thực hiện trên tàu cĩ sự hướng dẫn rõ ràng trong sổ tay quy trình tác nghiệp tàu thì cũng phải cĩ lệnh tương ứng của thuyền trưởng mới được thực hiện và thuyền trưởng phải xem xét những yếu tố tối thiểu dưới đây :
● Việc trực ca một người cĩ thể được bắt đầu trong hồn cảnh nào ; ● Việc trực ca một người phải được hỗ trợ như thế nào ;
● Trong điều kiện nào phải cho dừng việc trực ca một người ;
Cũng cần phải nhấn mạnh rằng trước khi bắt đầu việc trực ca một người, trong mọi trường hợp, thuyền trưởng phải đảm bảo những yêu cầu sau đây :
● SQTC phải được nghỉ ngơi đầy đủ trước khi bắt đầu ca trực ;
● Theo đánh giá của SQTC, thì cơng việc phải thực hiện trong ca trực đĩ nằm trong khả năng của họ để duy trì sự cảnh giới thích đáng và kiểm sốt được hồn cảnh thực tại ;
● Lực lượng hỗ trợ khi cần thiết đã được chỉ định rõ ràng ;
● SQTC phải biết ai là lực lượng hỗ trợ, trong hồn cảnh nào phải gọi lực lượng hỗ trợ, bằng cách nào gọi họ nhanh nhất ;
● Lực lượng hỗ trợ được chỉ định phải biết đáp ứng kịp thời, nhanh chĩng cĩ mặt khi nghe chuơng báo động và loa gọi từ buồng lái ;
● Các thiết bị thiết yếu và chuơng báo động trên buồng lái phải ở trạng thái hoạt động tốt.
9.1.2.4 Tổ lỏi
● Tất cả những ai trên tàu cĩ nhiệm vụ trực ca hàng hải trên buồng lái đều là thành viên của tổ lái gồm SQTC, thuỷ thủ lái, thuỷ thủ cảnh giới. Khi cần thiết thuyền trưởng, hoa tiêu là những người trợ giúp cho tổ lái ;
● SQTC là người phụ trách buồng lái và tổ lái cho đến khi rời ca trực ; ● Tổ lái là một nhĩm cơng tác phối hợp chặt chẽ với nhau ;
● Tổ lái cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc duy trì liên lạc với buồng máy và các khu vực khác trên tàu ;
- Cụng việc trong phạm vi tổ lỏi
● Nhiệm vụ phải được phân cơng rõ ràng và đúng đơi tượng ;
● Thành viên trong tổ phải xác nhận là họ đã hiểu rõ nhiệm vụ được phân cơng.
b) Phối hợp và thơng tin
● Khả năng hoạt động hợp tác và trao đổi thơng tin một cách cĩ hiệu quả giữa thuyền viên với nhau trên tàu là hết sức quan trọng trong tình huống khẩn cấp cũng như trong các cơng việc thường xuyên trên biển hoặc khi tiếp cận cảng ;
● Tổ lái cần cĩ các kế hoạch ứng phĩ tình huống khẩn cấp bất ngờ ngắn gọn xác định quan hệ hỗ trợ giữa các thành viên và được tất cả thành viên trong tổ nắm vững. Điều đĩ sẽ giúp cho các thành viên dự liệu được những tình huống nguy hiểm và dễ nhận biết sự phát sinh các sai sĩt, từ đĩ cĩ thể áp dụng các hành động hợp lý để ngăn chặn hậu quả.
- Chống mệt mỏi
Để chống mệt mỏi, Bộ luật STCW quy định bắt buộc thành viên tổ lái phải cĩ đủ thời gian nghỉ ngơi. Thời gian nghỉ ngơi của từng thành viên phải được 10 giờ trong vong một ngày đêm 24 tiếng đồng hồ. Nếu thời gian nghỉ ngơi phải chia làm hai giai đoạn, thì mối giai đoạn phải nghỉ được 6 giờ. Tuy nhiên thời gian nghỉ ngơi tối thiểu 10 giờ cĩ thể giảm xuống khơng dưới 6 giờ liên tục miễn
là việc giảm thiểu đĩ khong kéo dài vượt quá hai ngày và phải đảm bảo cĩ đủ thời gian nghỉ ngơi khơng ít hơn 70 giờ trong 7 ngày.
Hướng dẫn chi tiết về vấn đề này cĩ thể tham khảo trong tài liệu “International Shipboard Work Hour Limits” do IMO xuất bản.
Bộ luật STCW cũng yêu cầu chính phủ phải quy định mức cồn trong máu tối đa 0,08% cho những người trong ca trực và cấm uống rượu 4 giờ trước khi bắt đầu ca trực.
- Sử dụng tiếng anh
Bộ luật STCW yêu cầu SQTC phải biết đọc, viết và nĩi tiếng Anh ở mực độ là hiểu được hải đồ, các ấn phẩm hàng hải, các thơng báo khí tượng, các bản tin liên quan đến an tồn và hoạt động của tàu, cĩ thể thực hiện thơng tin liên lạc với tàu khác và các trạm bờ. IMO đã ban hành Nghị quyết A.918 về các thuật ngữ thơng tin liên lạc hàng hải tiêu chuẩn.
- Tổ lái và thuyền trưởng
Cần phải xác định một cách rõ ràng trong hệ thơng quản lý an tồn của cơng ty chủ tàu rằng thuyền trưởng cĩ quyền tối hậu và cĩ trách nhiệm đưa ra những quyết định về an tồn và ngăn ngừa ơ nhiễm. Thuyền trưởng khơng bị ràng buộc bởi chủ tàu và người thuê tàu về những phán quyết của mình mang tính nghề nghiệp cần thiết cho an tồn hàng hải, đặc biệt trong điều kiện thời tiết và biển cả xấu. Tổ lái phải hiểu rõ về những thơng tin cần báo cáo thường xuyên cho thuyền trưởng và sự cần thiết phải làm việc đĩ và phải hiểu trong trường hợp nào cần phải gọi thuyền trưởng.
SQTC phải báo cáo thuyền trưởng ngay lập tức trong những trường hợp sau đây :
● Đang gặp hoặc sắp gặp tầm nhìn xa bị hạn chế ;
● Điều kiện giao thơng hoặc hoạt động của tàu thuyền khác gây nên sự lo ngại ;
● Khĩ khăn trong việc giữ hướng đi ;
● Ở thời điểm dự kiến đáng lẽ nhìn thấy lục địa, dấu hiệu hàng hải, đo được độ sâu nhưng thực tế khơng thực hiện được ;
● Đột nhiên nhìn thấy lục địa, dấu hiệu hàng hải, thay đổi độ sâu ngồi dự kiến ;
● Hỏng máy chính, hệ thống điều khiển từ xa máy chính, máy lái, thiết bị hàng hải thiết yếu, thiết bị báo động, chỉ báo ;
● Thiết bị vơ tuyến hư hỏng ;
● Trong điều kiện thời tiết xấu, nếu nghi ngờ khả năng sĩng giĩ gây hư hại ;
● Nếu tàu gặp phải trở ngại hàng hải như băng trơi, tài sản vơ chủ ; ● Bất cứ tình huống khẩn cấp và bất cứ sự nghi ngờ nào.
Cần phải hiểu rõ ràng và khơng nhầm lẫn rằng trong các trường hợp nêu trên khi thuyền trưởng lên đến buồng lái thì quyền điều khiển buồng lái khơng cịn thuộc về SQTC nữa mà thuộc về thuyền trưởng.
Khi hoa tiêu lên buồng lái coi như hoa tiêu tạm thời tham gia vào tổ lái. Trước khi hoa tiêu lên tàu và khi hoa tiêu cĩ mặt trên buồng lái, về phía tàu phải tiến hành những cơng việc sau đây :
● Trước khi tàu đến khu vực đĩn trả hoa tiêu :
+ Phải cập nhật phiếu hoa tiêu (theo mẫu) với đầy đủ các nội dung theo yêu cầu ;
+ Hồn thành mẫu danh mục kiểm tra (theo mẫu) ;
+ Trao đổi thơng tin giữa thuyền trưởng và hoa tiêu (theo mẫu) ; + Trao đổi thơng tin giữa hoa tiêu và thuyền trưởng (theo mẫu). ● Khi hoa tiêu lên tàu :
Sau khi hoa tiêu lên tàu, thuyền trưởng phải trao đổi ngay với hoa tiêu kế hoạch hành trình trong vùng nước hoa tiêu. Cần thống nhất với nhau những thay đổi trong kế hoạch và cĩ những chỉ thị kịp thời cho tổ lái trước khi hoa tiêu bắt đầu cơng việc.
Vì những lý do nào đĩ mà việc trao đổi thơng tin trước khi hoa tiêu lên tàu khơng thực hiện được thì trước khi hoa tiêu bắt tay vào việc dẫn tàu phải dành đủ thời gian cho việc trao đổi thơng tin đầy đủ ngay trên buồng lái.
Thuyền trưởng phải trao “Phiếu hoa tiêu” (Pilot Card) cho hoa tiêu và hoa tiêu phải tham khảo “Yết thị buồng lái” (Wheelhouse Poster). Bản Yết thị buồng lái cung cấp tĩm tắt các dữ liệu về tính năng điều động con tàu... .
Theo Bộ luật ISM và STCW đối với thuyền viên mới lên tàu cần phải làm quen tàu và làm quen cơng việc thuộc chức trách.
Đối với những ai cĩ liên quan cơng việc trực tiếp trong việc điều khiển tàu như trực ca phải được dành một thời gian hợp lý để làm quen với các thiết bị mà họ sẽ sử dụng cũng như làm quen với tất cả các quy trình cĩ liên quan.
Thuyền trưởng phải chỉ định thuyền viên đã thơng hiểu cơng việc tiến hành huấn luyện trực tiếp bằng cách kèm cặp cho thuyền viên mới. Cũng cĩ thể dùng các hình thức huấn luyện khác dựa trên các chương trình huấn luyện cĩ sẵn trong tài liệu để tự học.
Thuyền viên mới phải được học và hiểu rõ hoạt động của các trang thiết bị dưới đây :
● Đèn chiếu sáng trên buồng lái và trên boong ;
● Trang thiết bị khẩn cấp trong trường hợp hỏng máy chính ;
● Đèn hành hải và đèn tín hiệu, bao gồm đèn chiếu, đèn đánh tín hiệu ... ; ● Trang bị phát tín hiệu âm thanh bao gồm : cịi, cồng, chuơng ;
● Trang thiết bị an tồn gồm :
+ thiết bị cứu sinh, pháo hiệu, EPIRB, SART ; + bản điều khiển máy báo cháy ;
+ trang bị phát tín hiệu báo động chung và cứu hoả ; + bơm sự cố, thiết bị kiểm sốt thơng giĩ, cửa kín nước ; ● Thiết bị thơng tin trong nội bộ tàu :
+ radio xách tay ;
+ hệ thơng điện thoại khơng pin ; + hệ thơng phát thanh cơng cộng ;
● Trang bị thơng tin với bên ngồi gồm thiết bị VHF và GMDSS ; ● Hệ thống báo động trên buồng lái ;
● Máy đo sâu ;
● Hệ thống định vị hàng hải điện tử ; ● La bàn con quay / la bàn phản ảnh ; ● La bàn từ ;
● Thiết bị báo động lệch hướng ; ● Ra đa bao gồm cả ARPA ;
● Máy ghi tốc độ và quãng đường ; ● Thiết bị điều khiển máy và chân vịt ;
● Máy lái bao gồm lái tay, lái tự động, lái sự cố ; ● Hệ thống tự động giữ đường đi (nếu cĩ) ;
● Hệ thống hiển thị và thơng tin hải đồ điện tử và hệ thơng hải đồ điện tử (ECDIS, ECS) (nếu cĩ) ;
● Hệ thống buồng lái tích hợp (nếu cĩ) ;
● Vị trí và cách sử dụng các dụng cụ buồng lái (như ống nhịm, cờ hiệu, dụng cụ khí tượng ... ;
● Tủ hải đồ và ấn phẩm hàng hải.
9.2 Nhiệm vụ củ sĩ quan trực ca