a. Chiến lược định vị.
b. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
c. Chính sách phân đoạn thị trường. d. Chiến lược marketing hỗn hợp.
Vì:Phân đoạn thị trường và chiến lược định vị là các lựa chọn riêng, doanh nghiệp hoàn toàn chủ động khi xây dựng chiến lược, trong khi chính sách marketing hỗn hợp là các chính sách cụ thể của doanh nghiệp tác động vào khách hàng, thị trường và nó chịu sự điều chỉnh của môi trường pháp luật.
2 Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến:
a. Chiến lược định vị.
b. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. c. Chiến lược phân phối.d. Chính sách phân đoạn thị trường.
Vì:Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến: chiến lược phân phối (quy định trong phân phối xăng dầu, thuốc chữa bệnh..); phân đoạn và định vị là các lựa chọn riêng của doanh nghiệp.
3 Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến:
a. Chiến lược định vị.
b. Chính sách phân đoạn thị trường.
c. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. d. Chiến lược sản phẩm, phân phối.
Vì:Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến : chiến lược sản phẩm và phân phối; phân đoạn thị trường và định vị là các lựa chọn riêng, độc lập của doanh nghiệp.
4 Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến:
a. Chiến lược giá.
b. Các phương án trên đều có thể.
c. Chính sách phân đoạn thị trường. d. Chiến lược định vị.
Vì:Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến: chiến lược giá như thuế, giá sàn, giá trần.. .Còn chiến lược phân đoạn và định vị là các lựa chọn riêng của doanh nghiệp.
5 Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến:
a. Chính sách phân đoạn thị trường. b. Chiến lược quảng cáo, xúc tiến.
c. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. d. Chiến lược định vị.
Vì:Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến quảng cáo xúc tiến (Pháp lệnh về quảng cáo, nghị định liên quan đến xúc tiến khuyến mại).
6 Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến:
a. Chính sách phân đoạn thị trường.
b. Chiến lược định vị. c. Chiến lược nhãn hiệu bao gói.d. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Vì:Môi trường chính trị - luật pháp có thể tác động đến Chiến lược nhãn hiệu bao gói. Phân đoạn và định vị là lựa chọn riêng của doanh nghiệp, luật pháp không can thiệp.
Môi trường công nghệ trong thế kỷ 21 chi phối đến chính sách sản phẩm:
a. Chi phí cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới giảm. b. Công nghệ làm giảm các sản phẩm thay thế.
c. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
d. Công nghệ làm giảm chu kỳ đời sống sản phẩm.
Vì:Môi trường công nghệ trong thế kỷ 21 chi phối đến chính sách sản phẩm trên các khía cạnh : Chi phí cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới tăng; Công nghệ làm tăng các sản phẩm thay thế; Công nghệ cho phép cải tiến kéo dài chu kì sống của sản phẩm.
Môi trường công nghệ trong thế kỷ 21 không có đặc điểm:
a. Chi phí cho nghiên cứu phát triển tăng. b. Công nghệ làm giảm chi phí sản xuất. c. Thu nhập của doanh nghiệp tăng.
d. Công nghệ mới làm chu kỳ đời sống sản phẩm ngắn lại.
Vì:Môi trường công nghệ trong thế kỷ 21 có đặc điểm : Chi phí cho nghiên cứu phát triển tăng, Công nghệ làm giảm chi phí sản xuất, Công nghệ mới làm chu kỳ đời sống sản phẩm ngắn lại do xuất hiện sản phẩm cạnh tranh và thay thế. Thu nhập của doanh nghiệp không liên quan đến công nghệ.
Môi trường hợp tác, cạnh tranh, kinh tế, xã hội, chính trị và hợp pháp là sáu yếu tố chính cần quan tâm. Khi phân tích mỗi yếu tố của những môi trường này, ban quản trị phải nghiên cứu cả……
a. Môi trường văn hóa và xã hội.
b. Môi trường hợp tác. và thân thiện. c. Môi trường kinh tế và chính trị .d. Những cơ hội và thách thức hay đe dọa .
Vì:Môi trường hợp tác, cạnh tranh, kinh tế, xã hội, chính trị và hợp pháp là sáu yếu tố chính cần quan tâm. Khi phân tích mỗi yếu tố của những môi trường này, ban quản trị phải nghiên cứu cả Những cơ hội và Thách thức hay Đe dọa. Đây là 2 yếu tố bên ngoài trong phân tích SWOT.
Môi trường kinh tế chi phối đến các chính sách marketing của doanh nghiệp thông qua:
a. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. b. Ngân sách chi tiêu. của từng cá nhân.
c. Các chi tiêu của khu vực công.
d. Ngân sách chi tiêu và Các chi tiêu của khu vực công.
Vì: Ngân sách chi tiêu của từng cá nhân, Các chi tiêu của khu vực công đều là các vấn đề cơ bản của môi trường kinh tế.
Môi trường marketing vĩ mô không có đặc điểm nào sau đây?
a. Có tác động trực tiếp đến chính sách giá . b. Có tác động riêng đối với doanh nghiệp.
c. Chỉ có tác động gián tiếp đến chính sách lựa chọn thị trường mục tiêu. d. Vừa có tác động trực tiếp và gián tiếp đên chính sách sản phẩm.
Vì:Môi trường marketing vĩ mô có đặc điểm : · Có tác động trực tiếp đến chính sách giá;
· Chỉ có tác động gián tiếp đến chính sách lựa chọn thị trường mục tiêu; · Vừa có tác động trực tiếp và gián tiếp đên chính sách sản phẩm.
· Có tác động đến toàn ngành
Môi trường nhân khẩu chi phối nhiều nhất đến:
a. Mức độ cạnh tranh. b. Đặc điểm của thị trường.
c. Khả năng thanh toán của thị trường. d. Quy mô của nhu cầu.
Vì:Môi trường nhân khẩu bao gồm các vấn đề liên quan đến quy mô và tốc độ tăng dân số, trình độ, cơ cấu tuổi tác, vùng miền, vai trò của phụ nữ, vv.. Các yếu tố này chi phối nhiều nhất đến quy mô của nhu cầu.
Môi trường tự nhiên trong thế kỷ 21 có đặc điểm là:
a. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. b. Chi phí khai thác giảm.
c. Thiếu hụt tài nguyên. d. Giá tài nguyên rẻ.
Vì:Môi trường tự nhiên trong thế kỷ 21 có đặc điểm là :Giá tài nguyên tăng, Chi phí khai thác tăng, Thiếu hụt tài nguyên.
Một bản báo cáo kết quả nghiên cứu marketing:
a. Phải phản ánh đầy đủ việc thực hiện các giai đoạn của quá trình nghiên cứu. b. Phải được trình bày phù hợp với các đối tượng người đọc/nghe nhất định.
c. Sẽ được viết trên cơ sở cân nhắc đặc điểm của đối tượng đọc/nghe báo cáo và mục tiêu cần đạt tới của cuộc nghiên cứu.
d. Thường được trình bày theo những cách thức phù hợp với người viết báo cáo.
Vì:Yêu cầu của bản báo cáo kết quả nghiên cứu marketing là phải được viết trên cơ sở cân nhắc đặc điểm của đối tượng đọc/nghe báo cáo và mục tiêu cần đạt tới của cuộc nghiên cứu; không nhất thiết phải phản ánh đầy đủ việc thực hiện các giai đoạn của quá trình nghiên cứu; không phụ thuộc theo những cách thức phù hợp với người viết báo cáo.
Một cách điều tra làm thế nào để định vị một sản phẩm bằng cách sử dụng bản đồ định vị là:
a. Kế hoạch địa lý – nhân khẩu học.
b. Miêu tả bằng hình ảnh nhận thức của khách hàng đối với sản phẩm, nhãn hiệu hay mô hình của đối thủ cạnh tranh.
c. Xây dựng viễn cảnh.
d. Biểu đồ kế hoạch của một toà nhà.
Vì:Một cách điều tra làm thế nào để định vị một sản phẩm bằng cách sử dụng bản đồ định vì là Miêu tả bằng hình ảnh nhận thức của khách hàng đối với sản phẩm, nhãn hiệu hay mô hình của đối thủ cạnh tranh.
Một cách quan trọng để người làm Marketing có thể tạo được hình ảnh tích cực và khác biệt là thông qua…….
a. Các kế hoạch tiếp thị.
b. Truyền thông marketing. c. Tài trợ từ thiện.d. Tuyển dụng nhân sự làm tiếp thị.
Vì:Một cách quan trọng để người làm Marketing có thể tạo được hình ảnh tích cực và khác biệt là thông qua truyền thông marketing (tiếp thị, nhân sự, tài trợ đều là các công cụ của truyền thông marketing).
Một chiến lược marketing thành công phụ thuộc vào việc phát hiện ra và thoả mãn ---.
a. Một nhóm khách hàng cụ thể mà có tính sinh lợi.
b. Tổng chi phí phân phối. c. Nhu cầu và mong muốn của khách hàng.d. Lựa chọn thị trường phù hợp.
Vì: Một chiến lược marketing thành công phụ thuộc vào việc phát hiện ra và thoả mãn Nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Vì đây là cơ sở để doanh nghiệp đạt được các mục tiêu trong kinh doanh.
Một chương trình Marketing chất lượng và hiệu quả thì gồm những gì?
a. Các yếu tố hữu hình và vô hình.
b. Marketing và bán hàng. c. Sức mua.d. Giá và phân phối.
Vì:Một chương trình Marketing chất lượng và hiệu quả thì gồm Marketing và bán hàng. Hai yếu tố này mới bao hàm toàn bộ hoạt động marketing, các phương án khác chỉ là một bộ phận hoặc không liên quan đến marketing.
Một công ty có thể sử dụng phương pháp định giá xâm nhập thị trường khi….
a. Cạnh tranh với một sản phẩm mới không xuất hiện không lâu sau khi nó xuất hiện . b. Lợi ích kinh tế theo quy mô không được tính đến.
c. Một sản phẩm đã đi vào giai đoạn suy thoái được định vị lại. d. Cầu đối với sản phẩm mới là không co dãn theo giá.
Vì:Một công ty có thể sử dụng phương pháp định giá xâm nhập thị trường khi Cạnh tranh với một sản phẩm mới xuất hiện không lâu sau khi nó xuất hiện. Phương pháp này để loại đối thủ cạnh tranh bằng giá rẻ và nhờ vào có lợi thế theo quy mô và độ co dãn của cầu theo giá là lớn.
Một công ty đầu tư 10.000.000 USD để sản xuất áo sơ mi với chi phí đơn vị là 12,5 USD. Công ty hy vọng đạt được tỷ lệ hiệu quả là 20%. Nếu khối lượng bán là 800.000 áo, giá nào cho phép đạt được mục tiêu trên:
a. 15 USD. b. 14,5 USD. c. 13,5 USD. d. 12,5 USD.
Vì:Với mức giá là 15 USD số sản phẩm tiêu thụ là 800.000 thì doanh số là 12 triệu USD, mức lợi nhuận thu được là 12 - 10 = 2 triệu. Như vậy tỷ lệ lợi nhuận là 2/10 triệu = 20%.
Một công ty muốn áp dụng chiến lược tăng giá, phương pháp nào có thể được sử dụng:
a. Giá bình thường cộng thêm tỷ lệ lạm phát.
b. Qui định giá tách biệt đối với một số yếu tố bổ sung, phụ trợ. c. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
d. Xác định giá phân biệt tức là qui định giá sau khi sản phẩm hoàn chỉnh và được giao.
Vì:Một công ty muốn áp dụng chiến lược tăng giá, có thể áp dụng các phương pháp như: Xác định giá phân biệt tức là qui định giá sau khi sản phẩm hoàn chỉnh và được giao; Giá bình thường cộng thêm tỷ lệ lạm phát; Qui định giá tách biệt đối với một số yếu tố bổ sung, phụ trợ.
Một công ty thủ lĩnh có thể phản ứng trước việc giảm giá của đối thủ cạnh tranh theo cách:
a. Giảm giá. b. Tăng giá và tăng cường các chính sách marketing khác. c. Duy trì mức giá.
d. Duy trì mức giá, giảm giá, tăng giá và tăng cường các chính sách marketing khác.
Vì:Một công ty thủ lĩnh có thể phản ứng trước việc giảm giá của đối thủ cạnh tranh theo cách: Duy trì mức giá, giảm giá, tăng giá và tăng cường các chính sách marketing khác.
Một công ty tập trung nỗ lực vào việc sản xuất sản phẩm rẻ hơn và do đó mở rộng được thị trường. Đó là biểu hiện của quan điểm:
a. Sản phẩm. b. Sản xuất. c. Bán hàng. d. Marketing.
Vì:Quan điểm định hướng sản xuất cho rằng : người tiêu dùng sẽ ưa thích nhiều sản phẩm được bán rộng rãi với giá hạ. Vì vậy, những nhà quản trị doanh nghiệp cần phải tập trung giảm chi phí nhờ vào việc tăng quy mô sản xuất, mở rộng phạm vi tiêu thụ.
Một công ty tập trung nỗ lực vào việc sản xuất sản phẩm có chất lượng cao nhất trên thị trường. Đó là biểu hiện của quan điểm:
a. Marketing. b. Sản xuất. c. Sản phẩm. d. Bán hàng.
Vì:Quan điểm định hướng sản phẩm cho rằng : người tiêu dùng luôn ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất, nhiều công dụng tính năng mới. Vì vậy các nhà quản trị doanh nghiệp muốn thành công phải luôn luôn tập trung mọi nguồn lực vào việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất và luôn cải tiến chúng.
Một công ty tiến hành giảm giá tạm thời (giá khuếch trương), dạng nào thuộc nhóm giá khuếch trương?
a. Giá cao cho mọi loại hàng hóa.
b. Giá thấp cho những hàng hoá có chất lượng nhằm thu hút khách mua các sản phẩm khác.
c. Giá cao cho những hàng hoá có chất lượng cao nhằm thu hút khách mua các sản phẩm khác; giảm giá theo phiếu mua hàng; Giá với tín dụng ưu đãi đều thuộc nhóm giá khuếch trương .
d. Giá với tín dụng ưu đãi.
Vì:Giá cao cho những hàng hoá có chất lượng cao nhằm thu hút khách mua các sản phẩm khác; Giảm giá theo phiếu mua hàng; Giá với tín dụng ưu đãi đều thuộc nhóm giá khuếch trương.
Một doanh nghiệp kinh doanh theo cách thức marketing cổ điển có thể hiểu là họ áp dụng quan điểm nào sau đây:
a. Bán hàng. b. Marketing. c. Sản xuất. d. Sản phẩm.
Vì:Quan điểm bán hàng còn được gọi là quan điểm marketing cổ điển. Nó là các cách thức, phương pháp để tiêu thụ các sản phẩm sản xuất ra.
Một doanh nghiệp kinh doanh theo quan điểm bán hàng sẽ thành công khi:
a. Các sản phẩm khó có thể thay thể.
b. Mức độ cạnh tranh trên thị trường thấp. c. Sản phẩm ít biến đổi về chất lượng.d. Doanh nghiệp là nhà độc quyền bán.
Vì:Doanh nghiệp kinh doanh theo quan điểm bán hàng sẽ thành công khi: sản phẩm mua theo nhu cầu thụ động và Sản phẩm ít biến đổi về chất lượng.
Một doanh nghiệp thường đánh giá những đặc tính của trung gian phân phối như: khả năng tài chính, khả năng kỹ thuật, kinh nghiệm buôn bán, các điều kiện dịch vụ khách hàng.... nhằm:
a. Xác định loại nhu cầu cụ thể.
Vì:Một doanh nghiệp thường đánh giá những đặc tính của trung gian phân phối như: khả năng tài chính, khả năng kỹ thuật, kinh nghiệm buôn bán, các điều kiện dịch vụ khách hàng.. nhằm: Lựa chọn trung gian phân phối. Vì đây chính là các căn cứ để lựa chọn các trung gian phân phối.
Một doanh nghiệp trong hoạt động có thể có các tình huống nào sau đây:
a. Nằm trong môi trường marketing và tìm cách thích ứng với nó. b. Tự tạo ra môi trường marketing riêng cho mình.
c. Không nằm trong một môi trường marketing. d. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì:Một doanh nghiệp trong hoạt động bắt buộc nằm trong một môi trường marketing và tìm cách thích ứng với nó; họ không thể tự tạo ra môi trường marketing riêng cho mình.
Một nhà quản lý có thể quyết định rằng thị trường được phân chia dựa trên cơ sở của việc liệu một người --- của một sản phẩm cụ thể.
a. Không sử dụng, ít sử dụng hoặc sử dụng rất nhiều. b. Mua một số lượng nhất định.
c. Mua một nhãn hiệu nhất định.
d. Là khách hàng trung thành hay không trung thành.
Vì:Một nhà quản lý có thể quyết định rằng thị trường được phân chia dựa trên cơ sở của việc liệu một người Không sử dụng, ít sử dụng hoặc sử dụng rất nhiều của một sản phẩm cụ thể. Đây là tiêu thức hành vi mua để phân đoạn thị trường.
Một nhóm hoặc một phân đoạn thị trường mà công ty lựa chọn tập trung vào gọi là…...