BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị lợi nhuận khi có sự thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bằng chứng từ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 (Trang 36)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này đƣợc đặt ra trong bối cảnh thay đổi thuế suất thuế TNDN từ năm 2016. Trƣớc năm 2016, thuế suất thuế TNDN là 22 %. Kể từ năm 2016, thuế suất thuế TNDN giảm còn 20 %. Thay đổi thuế suất tạo ra cơ hội cho ngƣời quản lý dịch chuyển lợi nhuận kế to n (có liên quan đến thu nhập chịu thuế) trong năm 2015 qua năm 2016 để giảm số thuế phải nộp. Điều kiện để đặt ra giả thuyết (động cơ) này là thu nhập chịu thuế và lợi nhuận kế to n phải có mối liên hệ gắn kết. Nội dung tiếp theo sẽ làm rõ mối liên hệ này.

1.2.1. Mố l ên ệ g ữ lợ n uận ế toán và t u n ập ịu t uế tạ V ệt N m.

Ở một số c c quốc gia trên thế giới nhƣ Mỹ, Canada, thu nhập chịu thuế đƣợc x c định tƣơng đối độc lập với lợi nhuận kế to n. Khi đó c c nhà quản trị hầu nhƣ không xem đây là cơ hội để điều chỉnh lợi nhuận kế to n để tiết kiệm thuế vì thay đổi lợi nhuận kế to n cũng không có hoặc ít có ảnh hƣởng đến thu nhập chịu thuế và từ đó số thuế phải nộp. .

Tuy nhiên, đối với Việt Nam là một quốc gia mà chính s ch kế to n và chính s ch thuế có mối liên hệ tƣơng đối chặt chẽ với nhau, thì hành vi điều chỉnh lợi nhuận kế to n nhằm giảm thiểu chi phí thuế phải nộp trong năm hoàn toàn có khả năng xảy ra. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa kế to n và thuế, nội dung tiếp theo sẽ phân tích c ch đo lƣờng lợi nhuận kế to n và thu nhập chịu thuế tại Việt Nam, qua đó làm rõ mối liên hệ giữa hai công cụ này.

a. Đo lường lợi nhuận kế toán

Lợi nhuận kế to n là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trƣớc khi trừ thuế TNDN, đƣợc x c định theo quy định của chuẩn mực và chế độ kế to n [2]. Theo đó, lợi nhuận kế to n đƣợc x c định theo công thức 1.13 sau.

Lợi nhuận

kế to n =

Doanh thu và thu nhập kh c theo quy

định của kế to n -

Chi phí theo quy định của

kế to n (1.13)

Lợi nhuận kế to n phụ thuộc nhiều vào c c chính s ch kế to n mà công ty lựa chọn nhƣ: chính s ch khấu hao; chính s ch phân bổ tài sản đã xuất dùng; chính s ch ghi nhận doanh thu; chính s ch và phƣơng ph p tập hợp chi phí, tính giá thành...

b. Đo lường thu nhập chịu thuế

Thu nhập chịu thuế là thu nhập chịu thuế TNDN của một kỳ, đƣợc x c định theo qui định của Luật thuế TNDN hiện hành và là cơ sở để tính thuế TNDN phải nộp [2]. Theo đó, thu nhập chịu thuế và thuế TNDN phải nộp

đƣợc x c định theo công thức 1.14 và 1.15 sau. Thu nhập

chịu thuế TNDN

=

Doanh thu và thu nhập theo quy định của thuế - Chi phí theo quy định của thuế (1.14) Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế TNDN X

Thuế suất thuế TNDN hiện

hành (%)

(1.15)

c. Mối quan hệ giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế

Tuy lợi nhuận kế to n và thu nhập chịu thuế có phƣơng ph p đo lƣờng, nguyên tắc ghi nhận kh c nhau nhƣng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là đều đƣợc x c định dựa trên doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. Với mối quan hệ trên, một sự thay đổi trong chính s ch kế to n sẽ t c động đến doanh thu, chi phí kéo theo sự thay đổi của lợi nhuận, thu nhập chịu thuế và số thuế phải nộp.

Theo Nguyễn Công Phƣơng, một số đối tƣợng và giao dịch điển hình thể hiện sự gắn kết giữa đo lƣờng lợi nhuận kế to n và thu nhập chịu thuế ở Việt Nam [12].

Bảng 1.1. Liên kết giữa kế toán và thuế ở Việt Nam

Nộ ung H ớng l ên ết

1.X c định gi của TSCĐ - Thuế và kế to n có sự tƣơng đồng

2.Phân loại thuê tài sản - Thuế dựa vào kế to n

3.Khấu hao TSCĐ - Chế ngự của thuế và tƣơng đồng

4.Dự phòng - Tƣơng đồng và chế ngự của thuế

5.Chi phí nghiên cứu và triển

khai

- Thuế dựa vào kế to n

6.X c định gi của hàng tồn kho -Thuế và kế to n có sự tƣơng đồng

7.Chi phí lãi vay

7.1. Vốn hóa

-Thuế và kế to n có sự tƣơng đồng

Nộ ung H ớng l ên ết 7.2. Tính vào chi phí SXKD đồng 8.Giao dịch bằng ngoại tệ 8.1. Ph t sinh trong kỳ 8.2. Xử lý cuối kỳ - Thuế và kế to n có sự tƣơng đồng - Xử lý tƣơng đồng trong kế to n và thuế

9.Lợi thế thƣơng mại do hợp

nhất

- Độc lập giữa kế to n và thuế

10. Thay đổi chính s ch kế to n

và sai sót trọng yếu

- Thuế dựa vào kế to n

11.Phạm vi của thực thể kế to n

và đối tƣợng nộp thuế

- Độc lập giữa kế to n và thuế

12.Tiền ph t và tiền bồi thƣờng,

ủng hộ

- Độc lập giữa kế to n và thuế

13. Ghi nhận doanh thu b n hàng

13.1. Doanh thu bán hàng thông

thƣờng

13.2. Doanh thu b n hàng trả

chậm, trả góp

13.3. Doanh thu theo tiến độ

13.4. Doanh thu b n hàng đại lý,

ủy th c

- Thuế và kế to n có sự tƣơng đồng

- Thuế dựa vào kế to n

- Độc lập giữa kế to n và thuế

- Chế ngự của thuế 14. Chi phí trích trƣớc, chi phí

phân bổ

- Kế to n dựa vào thuế

Nguồn: Nguyễn Công Phương [12]

có 5 giao dịch rơi kế to n độc lập với thuế, 14 giao dịch còn lại giữa kế to n và thuế có mối liên hệ với nhau. Điều này thể hiện tính phụ thuộc giữa kế to n và thuế. Kết quả này là hợp lý, vì ở nƣớc ta cả thuế và kế to n đều đƣợc xem là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc. Hiện tại ở c c doanh nghiệp kế toán chịu sự chi phối mạnh mẽ của thuế. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng chính s ch kế to n để điều chỉnh doanh thu và chi phí nhắm đến thu nhập chịu thuế, nhằm giảm thiểu tối đa số thuế phải nộp của đơn vị.

Mặc dù kế to n có xu hƣớng t ch biệt với thuế trong thời gian gần đây (từ khi có chế độ kế to n theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính), sự t ch rời này vẫn còn chƣa đủ độc lập. Nhiều nguyên tắc, phƣơng ph p đo lƣờng lợi nhuận kế to n và thu nhập chịu thuế vẫn còn giống nhau nhƣ khấu hao, tính gi hàng xuất kho, phần lớn ghi nhận doanh thu,....

1.2.2. Động ơ quản trị lợ n uận n ằm t ết ệm t uế

Ở Việt Nam, tồn tại mối liên hệ chặt chẽ giữa chính sách kế to n và thuế, từ lâu, c c luật thuế can thiệp mạnh mẽ vào c c lĩnh vực kế to n để quy định c c nguyên tắc đ nh gi , lập và trình bày b o c o tài chính. C c nguyên tắc kế to n bị p đặt để x c định thu nhập chịu thuế. Và nhƣ vậy, phƣơng ph p sử dụng x c định lợi nhuận kế to n cũng là phƣơng ph p đƣợc dùng để x c định thu nhập chịu thuế. Điều này cho thấy, kế to n phụ thuộc rất nhiều vào thuế trong việc đo lƣờng và lập BCTC [12].

Chính vì mối liên hệ chặt chẽ này, nên khi có cơ hội nhà quản trị có thể thực hiện hành động quản trị lợi nhuận để điều chỉnh lợi nhuận theo ý muốn chủ quan của họ. Cụ thể khi thuế suất thuế TNDN giảm, nhà quản trị sẽ tận dụng với mục tiêu giảm chi phí thuế TNDN. Do đó, khi có giảm thuế suất thuế TNDN từ năm 2016 (22% năm 2015 xuống 20% năm 2016) thì đây có thể là cơ hội để c c nhà quản trị thúc đẩy c c hành vi quản trị lợi nhuận nhằm tiết kiệm thuế.

Qua việc nghiên cứu bối cảnh thực tế tại Việt Nam về chính s ch kế to n, chính s ch thuế, cũng nhƣ thời điểm có sự thay đổi thuế suất thuế TNDN, có thể thấy rằng, bối cảnh này hoàn toàn phù hợp để tiến hành quản trị lợi nhuận nhằm tiết kiệm thuế. Tuy nhiên, để đi đến kết luận chính x c nhằm trả lời cho câu hỏi có hay không hoạt động quản trị lợi nhuận vào thời điểm trên, cần tiến hành nghiên cứu, kiểm định bằng số liệu thực tế ở chƣơng tiếp theo.

KẾT LUẬN CHƯ NG 1

Chƣơng 1, đã tóm tắt c c lý thuyết liên quan đến kh i niệm hành vi quản trị lợi nhuận. Theo đó, quản trị lợi nhuận là việc c c nhà quản trị sử dụng c c phƣơng ph p, chính s ch kế to n để điều chỉnh doanh thu, chi phí nhằm điều chỉnh lợi nhuận theo mục tiêu đã định.

Quản trị lợi nhuận đƣợc chia làm hai loại: quản trị lợi nhuận thông qua chính s ch, ƣớc tính kế to n và quản trị lợi nhuận bằng hành vi điều chỉnh thực tế. Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu về hành vi điều chỉnh lợi nhuận thông qua chính s ch kế to n, ƣớc tính dồn tích bao gồm việc điều chỉnh thông qua: Chính s ch lập dự phòng phải thu khó đòi; Chính s ch lập dự phòng giảm gi đầu tƣ tài chính; Chính s ch về kế to n tài sản cố định; Chính s ch về phân bổ chi phí trả trƣớc; Ghi nhận chi phí phải trả, dự phòng phải trả, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

Ngoài ra, có tóm tắt c c mô hình nghiên cứu về quản trị lợi nhuận, cụ thể nhƣ: Mô hình tổng biến kế to n dồn tích trung bình của Healy, 1985; Mô hình DeAngelo,1986; Mô hình dãy thời gian của Jones, 1991; Mô hình của Friedlan, 1994; Mô hình cải tiến của mô hình Jones, 1995; Mô hình ngành của Dechow và Sloan, 1991.

Bên cạnh đó, chƣơng này còn trình bày chi tiết thêm mối liên hệ giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận kế to n, động cơ quản trị lợi nhuận nhằm tiết kiệm chi phí thuế khi Việt Nam thay đổi thuế suất từ 22% năm 2015 xuống 20% năm 2016. Qua đó làm rõ bối cảnh phù hợp để thực hiện nghiên cứu này. Từ việc tìm hiểu c c lý thuyết, cũng nhƣ bối cảnh nghiên cứu ở trên là cơ sở cho việc xây dựng mô hình và thực hiện nghiên cứu ở c c chƣơng tiếp theo.

CHƯ NG 2

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu đƣợc thể hiện thông qua Sơ đồ 2.1

Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả xây dựng cho mục đích nghiên cứu

B ớ 1:Xác định mục tiêu nghiên cứu

Đây là bƣớc đầu tiên của nghiên cứu, x c định những vấn đề cơ bản cần giải đ p từ nghiên cứu hay nói c ch kh c là mục tiêu của nghiên cứu. Cụ thể

Bƣớc1: Mục tiêu nghiên cứu

Bƣớc 2: Cơ sở lý thuyết

Bƣớc 3: Đƣa ra c c giả thuyết nghiên

cứu Bƣớc 4: Thiết kế nghiên cứu Bƣớc 5: Thu thập dữ liệu Bƣớc 6: Phân tích dữ liệu Bƣớc 7: Kết quả nghiên cứu Bƣớc 8: Kết luận và hàm ý chính sách

trong bài nghiên cứu này, vấn đề nghiên cứu đƣợc x c định là có hay không hành vi quản trị lợi nhuận của nhà quản lý khi có sự thay đổi thuế suất thuế TNDN từ 22% năm 2015 xuống 20% năm 2016.

B ớ 2:Tìm hiểu về cơ sở lý thuyết

Căn cứ trên vấn đề nghiên cứu đƣợc x c định, thực hiện lƣợc khảo các mô hình nghiên cứu trƣớc đây để tìm hiểu rõ vấn đề nghiên cứu. Từ những bài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã thực hiện với chủ đề tƣơng tự tiến hành xây dựng giả thuyết nghiên cứu.

Đồng thời, thông qua việc tìm hiểu về cơ sở lý thuyết sẽ tạo tiền để để lựa chọn mô hình đo lƣờng c c biến trong nghiên cứu nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu đặt ra.

B ớ 3:Xây dựng giả thiết nghiên cứu

Để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, căn cứ trên c c mô hình lý thuyết trƣớc của c c t c giả kh c, những lý thuyết có liên quan, tiến hành xây dựng giả thuyết nghiên cứu.

B ớ 4: Mô hình nghiên cứu

Sau khi x c định mô hình nghiên cứu, nghiên cứu đƣợc thiết kế phù hợp với c c mục tiêu nghiên cứu đặt ra cho mô hình nghiên cứu bao gồm việc: Lựa chọn mô hình để đo lƣờng dữ liệu nghiên cứu, x c định tổng thể và mẫu nghiên cứu, c ch thức thu thập và phân tích dữ liệu phù hợp với mục tiêu và loại dữ liệu thu thập đƣợc.

B ớ 5:Thu thập, xử lý dữ liệu

Bƣớc tiếp theo của quy trình nghiên cứu là thu thập dữ liệu nghiên cứu. Tại bƣớc này, x c định c c loại dữ liệu cần thu thập, c c phƣơng ph p thu thập dữ liệu khả thi và đảm bảo tính tin cậy cho dữ liệu phân tích.

B ớ 6:Phân tích dữ liệu

phần mềm SPSS 20. Từ dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc tiến hành phân tích bằng c c kỹ thuật phân tích thống kê nhƣ: thống kê mô tả và sau đó tiến hành phân tích dữ liệu.

B ớ 7:Đưa ra kết quả nghiên cứu

Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu, dựa vào kết quả thu đƣợc để kết luận b c bỏ hay chấp nhận giả thuyết nghiên cứu. Đồng thời đƣa ra một số nguyên nhân để giải thích cho kết quả nghiên cứu.

B ớ 8: Đưa ra hàm ý chính sách từ nghiên cứu

Từ kết quả nghiên cứu, đƣa ra c c hàm ý chính s ch nhằm kiểm so t hành vi quản trị lợi nhuận. Ngoài ra cũng x c định những đóng góp, ý nghĩa,

những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai với c c nghiên

cứu tƣơng tự.

2.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Nhƣ đã phân tích trong phần bối cảnh nghiên cứu ở chƣơng 1, ở những nƣớc mà lợi nhuận kế to n và thu nhập chịu thuế có sự gắn kết chặt chẽ nhƣ Việt Nam, mong muốn giảm chi phí thuế thu nhập là một động cơ mạnh mẽ thúc đẩy nhà quản trị thực hiện quản trị lợi nhuận thấp hơn mức bình thƣờng.

Nghiên cứu về hành vi quản trị lợi nhuận liên quan đến thuế đƣợc thực hiện bởi nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới, để cử: Nghiên cứu của c c t c giả Martin Surya Mulyadi, Yunita Anwar và Lili Yanny [44], đã xây dựng mô hình giả thuyết với 5 nhân tố t c động đến quản trị lợi nhuận: Kết quả, nhân tố t c động mạnh mẽ nhất tới hành vi quản trị lợi nhuận là mức thuế TNDN thay đổi. Nghiên cứu, “Mối liên hệ giữa quản trị lợi nhuận và sự gắn kết giữa kế to n và thuế” của Dennis Sundvik , đã khảo s t 32.472 công ty ở c c quốc gia thuộc Châu Âu. Kết quả, với những vùng có sự gắn kết cao giữa kế toán và thuế thì khi thuế thay đỗi sẽ dễ dấn đến hành động quản trị lợi nhuận [30].

nghiên cứu nhƣ của t c giả Nguyễn Thị Minh Trang đã cho thấy khi thuế suất thuế TNDN giảm từ 28% năm 2008 xuống còn 25% năm 2009, các doanh nghiệp (Doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân và công ty TNHH) đã điều chỉnh giảm lợi nhuận. Tuy nhiên CTCP lại không điều chỉnh giảm lợi nhuận mà ngƣợc lại, điều chỉnh tăng lợi nhuận nhằm thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài [14].

T c giả Đặng Ngọc Hùng đã chỉ ra trong bối cảnh thuế suất thuế TNDN giảm từ 25% năm 2013 xuống còn 22% năm 2014, có 87 công ty (trong số trong 193 công ty) điều chỉnh tăng lợi nhuận chiếm tỷ lệ 45,1%, 106 công ty lại (chiếm tỷ lệ 54,9%) điều chỉnh giảm lợi nhuận [5].

Bối cảnh có sự thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp lại xảy ra một lần nữa, theo đó mức thuế suất 22% trƣớc năm 2015 giảm xuống còn 20% kể từ năm 2016. Cơ sở lý thuyết và một số bằng chứng thực nghiệm ban đầu cho

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị lợi nhuận khi có sự thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bằng chứng từ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)