GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị lợi nhuận khi có sự thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bằng chứng từ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 (Trang 45)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Nhƣ đã phân tích trong phần bối cảnh nghiên cứu ở chƣơng 1, ở những nƣớc mà lợi nhuận kế to n và thu nhập chịu thuế có sự gắn kết chặt chẽ nhƣ Việt Nam, mong muốn giảm chi phí thuế thu nhập là một động cơ mạnh mẽ thúc đẩy nhà quản trị thực hiện quản trị lợi nhuận thấp hơn mức bình thƣờng.

Nghiên cứu về hành vi quản trị lợi nhuận liên quan đến thuế đƣợc thực hiện bởi nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới, để cử: Nghiên cứu của c c t c giả Martin Surya Mulyadi, Yunita Anwar và Lili Yanny [44], đã xây dựng mô hình giả thuyết với 5 nhân tố t c động đến quản trị lợi nhuận: Kết quả, nhân tố t c động mạnh mẽ nhất tới hành vi quản trị lợi nhuận là mức thuế TNDN thay đổi. Nghiên cứu, “Mối liên hệ giữa quản trị lợi nhuận và sự gắn kết giữa kế to n và thuế” của Dennis Sundvik , đã khảo s t 32.472 công ty ở c c quốc gia thuộc Châu Âu. Kết quả, với những vùng có sự gắn kết cao giữa kế toán và thuế thì khi thuế thay đỗi sẽ dễ dấn đến hành động quản trị lợi nhuận [30].

nghiên cứu nhƣ của t c giả Nguyễn Thị Minh Trang đã cho thấy khi thuế suất thuế TNDN giảm từ 28% năm 2008 xuống còn 25% năm 2009, các doanh nghiệp (Doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân và công ty TNHH) đã điều chỉnh giảm lợi nhuận. Tuy nhiên CTCP lại không điều chỉnh giảm lợi nhuận mà ngƣợc lại, điều chỉnh tăng lợi nhuận nhằm thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài [14].

T c giả Đặng Ngọc Hùng đã chỉ ra trong bối cảnh thuế suất thuế TNDN giảm từ 25% năm 2013 xuống còn 22% năm 2014, có 87 công ty (trong số trong 193 công ty) điều chỉnh tăng lợi nhuận chiếm tỷ lệ 45,1%, 106 công ty lại (chiếm tỷ lệ 54,9%) điều chỉnh giảm lợi nhuận [5].

Bối cảnh có sự thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp lại xảy ra một lần nữa, theo đó mức thuế suất 22% trƣớc năm 2015 giảm xuống còn 20% kể từ năm 2016. Cơ sở lý thuyết và một số bằng chứng thực nghiệm ban đầu cho thấy đây có thể là động cơ thúc đẩy một số công ty có hành động quản trị lợi nhuận nhằm giảm thuế phải nộp. Từ đó, nghiên cứu này tiếp tục kiểm chứng một lần nữa sự kiện này với kỹ thuật kiểm chứng ƣu việt hơn ( p dụng mô hình dồn tích có năng lực kiểm định tốt hơn so với c c nghiên cứu trƣớc đây).

Xuất ph t từ những lập luận trên, giả thuyết đƣợc đặt ra nhƣ sau:

H1: Các công ty cổ phần niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM thực hiện quản trị lợi nhuận theo hướng báo cáo lợi nhuận giảm trong năm 2015 để tiết kiệm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

2.3. PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Mô hình nghiên ứu

Thông qua việc lƣợc khảo c c nghiên cứu trƣớc đây về mô hình quản trị lợi nhuận, có thể thấy rằng mỗi mô hình đều có ƣu, nhƣợc điểm và điều kiện vận dụng kh c nhau. Tuy nhiên, mô hình cải tiến của mô hình Jones (còn gọi la Modifed Jones - 1995) đƣợc xem là có khả năng kiểm định rất

tốt biến kế to n dồn tích, và mô hình này đƣợc c c nhà nghiên cứu p dụng rộng rãi. Kết luận này đƣợc minh chứng qua nghiên cứu của Kang và Sivaramakarishnan [41].

Một trong những hạn chế của phiên bản cải tiến của mô hình Jones - 1995 là để thực hiện nghiên cứu cần phải thu thập một dãy số liệu thời gian trong qu khứ của doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề này Defond và Jiambalvo đã đề xuất sử dụng dữ liệu chéo trong ƣớc tính c c tham số của mô hình Jones [26]. Theo đó, với mỗi công ty nghiên cứu, chọn ít nhất 20 công ty cùng ngành (chọn BCTC), không tính công ty đang nghiên cứu, trong cùng năm với năm sự kiện của công ty nghiên cứu để ƣớc tính c c tham số của mô hình Jones. Theo nghiên cứu của Bartov và cộng sự [18], kết quả cho thấy thông qua c ch tiếp cận này, phiên bản cải tiến của mô hình Jones - 1995 có khả năng dự đo n tốt hơn c ch tiếp cận dữ liệu chuỗi thời gian.

Chính vì lý do trên, nghiên cứu này sử dụng phiên bản cải tiến của mô hình Jones - 1995 với dữ liệu chéo nhằm tìm kiếm bằng chứng về việc điều chỉnh lợi nhuận khi thuế suất thuế TNDN thay đổi. Việc chọn dữ liệu chéo cũng thuận lợi hơn ở những nƣớc mà việc thu thập dữ liệu chuỗi thời gian khó khăn nhƣ ở Việt Nam.

C c bƣớc thực hiện kiểm định biến dồn tích của phiên bản cải tiến của mô hình Jones với dữ liệu chéo nhƣ sau:

B ớ 1: X c định tổng biến kế to n dồn tích năm t /Tổng tài sản năm t - 1

của công ty i ở năm sự kiện t (TAit/Ait -1): Với:

TAit = Lợi nhuận sau thuế it – LCTTT hoạt động kinh doanh it (2.1) Ait – 1 là tổng tài sản năm t - 1

B ớ 2: Uớc tính c c tham số α1, α2,α3 qua sử dụng OLS theo công thức

Nhắc lại công thức 1.8:                            1 3 1 2 1 - it 1 1 A 1 it it it it it it A PPE a A REV a a A TA Trong đó:

∆REV: Doanh thu thuần kỳ t – Doanh thu thuần kỳ t-1

PPEt: Nguyên gi TSCĐ hữu hình, nguyên gi TSCĐ thuê tài chính, nguyên gi BĐS đầu tƣ, chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối kỳ t

α1, α2, α3: là c c tham số của từng công ty

Để ƣớc lƣợng OLS với dữ liệu chéo, cần thu thập dữ liệu liên quan (REV, PPE, TA, A) của ít nhất 20 công ty trong cùng lĩnh vực với công ty nghiên cứu, sau đó chạy hồi quy sẽ cho ra gi trị c c tham số a1, a2, a3.

B ớ 3: X c định NDAit/Ait-1 qua công thức 1.10 ở mô hình Jonse - 1995, với α1, α2, α3 đã đƣợc x c định ở Bƣớc 2. Nhắc lại công thức 1.10: 1 3 1 2 1 1 1 1           it it it it it it it it A PPE a REC REV A A NDA    Trong đó: REC

 t = Phải thu kh ch hàng thuần t – Phải thu kh ch hàng thuần t -1

C c biến còn lại tƣơng tự nhƣ mô hình Jones, 1991.

B ớ 4: X c định DAit của công ty i ở năm sự kiện t

1 1     it it it it it A NDA A TA DA (2.2)

Nếu DAt > 0: Điều chỉnh tăng lợi nhuận DAt < 0: Điều chỉnh giảm lợi nhuận

DAt = 0: Không điều chỉnh lợi nhuận

Tính to n theo trình tự lặp đi lặp lại với c c mẫu nghiên cứu còn lại. Nếu công ty tiếp theo cần tính DA thuộc nhóm ngành đã ƣớc tính đƣợc c c tham số a

Dữ liệu để sử dụng trong mô hình đo lƣờng đƣợc trình bày ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1: Dữ liệu và nguồn dữ liệu để phân tích

Dữ l ệu để p ân tí G ả t í á tín Nguồn

Chênh lệch DT DT2015 –DT2014 B o c o kết quả hoạt

động kinh doanh 2015

TS cuối kỳ Tài sản 2015 Bảng cân đối kế to n

năm 2015

Tổng nguyên gi TS Nguyên giá (TSCĐ HH

+ TS thuê tài chính + BĐS đầu tƣ)2015

Bảng cân đối kế to n năm 2015

Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế

năm2015

B o c o kết quả hoạt động kinh doanh

Chênh lệch phải thu khách hàng

(Phải thu KH2015 – Phải thu KH2014)

Bảng cân đối kế to n năm 2015

Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD

Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD2015

B o c o lƣu chuyển tiền tệ năm 2015

Nguồn: Tác giả tự xây dựng cho mục đích nghiên cứu

2.3.2. T u t ập ữ l ệu

Dữ liệu đƣợc thu thập là b o c o tài chính của c c công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng kho n Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM). Sở giao dịch chứng kho n Tp.HCM là thị trƣờng giao dịch lớn nhất Việt Nam, đƣợc ra đời rất sớm, chủ yếu tập trung vào giao dịch c c cổ phiếu (quy mô thị trƣờng cổ phiểu đạt 1,5 triệu tỷ đồng, tƣơng đƣơng 35% GDP), trong khi Sở giao dịch chứng kho n Hà Nội theo định hƣớng ban đầu chuyên sâu về tr i phiếu. HOSE luôn p đảo trong vốn hóa thị trƣờng, quy mô giao dịch bình quân 2.442 tỷ đồng, tƣơng đƣơng hơn 80% thanh khoản toàn thị trƣờng. Vì lẽ đó, c c công ty niêm yết trên Sở giao dịch HOSE đƣợc lựa

chọn làm đối tƣợng nghiên cứu.

* Phương thức xác định cỡ mẫu

Đối tƣợng của nghiên cứu tập trung vào c c doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n HOSE. Do vậy, tổng thể đƣợc x c định là c c công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n HOSE. Tính đến thời điểm 31/12/2015 sàn giao dịch chứng kho n HOSE có 307 công ty niêm yết. Trong đó, có 19 công ty mới niêm yết trong khoảng thời gian từ 1/1/2015 đến 31/12/2015 đƣợc loại trừ khỏi mẫu vì c c doanh nghiệp không đầy đủ dữ liệu cần thiết để nghiên cứu. Ngoài ra, 18 công ty tài chính cũng đƣợc loại vì không nằm trong đối tƣợng khảo s t.

Bảng 2.2 Bảng tóm tắt mẫu

Số công ty niêm yết trên sàn HOSE 307

Giảm trừ c c công ty mới niêm yết 19

Các công ty tài chính 18

C c công ty chƣa công bố b o c o tại thời điểm khảo s t 0

Số công ty sau khi loại trừ 270

Số công ty chọn mẫu 100

Nguồn: Tác giả tự thu thập cho mục đích nghiên cứu

Dựa vào công thức x c định cở mẫu 2.3 sau:

2 1 Ne N n   (2.3)

Với mức độ sai sót chấp nhận ở mức 7,9%, tổng thể là 270 công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n HOSE, tính ra đƣợc cở mẫu 100 công ty.

Với phƣơng ph p chọn mẫu x c xuất có hệ thống, t c giả chọn 100 công ty trong số c c công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng kho n Tp.HCM (loại trừ c c công ty mới niêm yết và c c công ty tài chính), 100 công ty đƣợc chọn đƣợc chia thành 10 nhóm ngành.

C ch chọn 100 công ty đƣợc thực hiện nhƣ sau: Lấy tổng thể chia cho cở mẫu kết quả bằng hai phẩy bảy (270/100 = 2,7), vậy khoảng c ch giữa hai mẫu đƣợc chọn là 2. Qua bốc thâm sẽ tiến hành chọn công ty đầu tiên ở vị trí thứ hai với khoảng c ch giữa hai mẫu là 2. Nếu mẫu đƣợc chọn rơi trúng công ty không nằm trong tổng thể thì tịnh tiến qua vị trí tiếp theo.

Danh s ch 100 công ty trong mẫu nghiên cứu đƣợc trình bày ở phụ lục 1.

* P ơng t ứ phân ngành ữ l ệu ng ên ứu:

Nghiên cứu này dựa vào việc phân chia nhóm ngành sẵn có theo niêm yết tại Sở giao dịch chứng kho n Tp.HCM để phân chia c c nhóm ngành trong mẫu nghiên cứu.

Sở giao dịch chứng kho n Tp.HCM (HOSE) đã chính thức phân ngành

c c công ty niêm yết theo chuẩn GICS® (Global Industry Classification

Standards – Chuẩn phân ngành toàn cầu) để x c định hoạt động kinh doanh chính của mỗi công ty. Theo quy tắc chung, một công ty sẽ đƣợc phân loại vào Tiểu ngành nếu doanh thu từ Tiểu ngành đó chiếm tối thiểu 60% cơ cấu doanh thu của công ty. Trƣờng hợp công ty kinh doanh đa ngành nghề mà không có Tiểu ngành nào đóng góp hơn 60% doanh thu thì công ty sẽ đƣợc phân vào Tiểu ngành tạo ra doanh thu chủ đạo. Trƣờng hợp không có Tiểu ngành nào tạo ra doanh thu chủ đạo, việc phân ngành sẽ dựa vào các phân tích cụ thể hơn, sâu hơn dựa vào dữ liệu sẵn có và thông tin thị trƣờng để đảm bảo thể hiện chính x c nhất bản chất kinh doanh của công ty. Đối với c c trƣờng hợp niêm yết mới, việc phân loại sẽ dựa vào mô tả c c hoạt động của công ty và kết quả kinh doanh trong bản c o bạch.

* P ơng p áp ớ tín á t m số ủ mô ìn Modified Jones - 1995

Để kiểm định theo phiên bản cải tiến của mô hình Jones - 1995, một trong những bƣớc quan trọng nhất của nghiên cứu này đó là việc ƣớc tính các

tham số của mô hình Jones - 1991. Để ƣớc tính đƣợc c c tham số này, tiến hành chọn ít nhất 20 công ty cùng ngành với mỗi ngành đã phân nhóm ở trên và không trùng với c c công ty có trong mẫu nghiên cứu. C c công ty đƣợc chọn phải cung cấp đầy đủ b o c o tài chính năm 2014, 2015. C c công ty này có thể chọn từ c c công ty niêm yết trên cả 3 Sở giao dịch chứng kho n HOSE, HNX và UpCOM. Từ những điều kiện trên, nghiên cứu đã chọn 200 công ty của 10 nhóm ngành tƣơng ứng để thu thập dữ liệu phục vụ cho ƣớc tính c c tham số của mô hình.

* Nguồn ữ l ệu ng ên ứu:

Nguồn dữ liệu để tiến hành thực hiện nghiên cứu đƣợc thu thập từ B o c o tài chính năm 2015 của 300 công ty, gồm bảng CĐKT, b o c o KQHĐKD, b o

c o LCTT của 100 công ty trong mẫu nghiên cứu đƣợc chia thành 10 ngành và

200 công ty cùng ngành với công ty trong mẫu nhằm ƣớc tính c c tham số trong mô hình.

KẾT LUẬN CHƯ NG 2

Chƣơng 2 đã xây dựng quy trình nghiên cứu gồm 8 bƣớc: Xác định mục tiêu nghiên cứu; Tìm hiểu cơ sở lý thuyết, Xây dựng giả thuyết nghiên cứu; X c định mô hình nghiên cứu; Thu thập và xử lý số liệu; Phân tích số liệu; Đƣa ra kết luận và hàm ý chính s ch. Tiếp đó, dựa vào cơ sở lý thuyết nền tảng về quản trị lợi nhuận cũng nhƣ c c mô hình nghiên cứu về hành vi quản trị lợi nhuận trƣớc đây, t c giả đề ra giả thuyết nghiên cứu.

Để lập luận cho việc lựa chọn mô hình nghiên cứu, nghiên cứu này tiến hành thu thập c c lý thuyết liên quan đến c c mô hình quản trị lợi nhuận. Theo đó mô hình Modified Jones - 1995 đƣợc chọn làm mô hình đo lƣờng quản trị lợi nhuận trong nghiên cứu này. Vì theo Bartov và cộng sự [18] phiên bản cải tiến của mô hình Jones - 1995 có khả năng dự đo n tốt hơn với c ch tiếp cận dữ liệu chuỗi thời gian. Sau khi lựa chọn đƣợc mô hình, đề tài xây dựng mô hình gồm 4 bƣớc.

Ngoài ra, trong chƣơng 2, đã làm rõ phƣơng thức x c định cỡ mẫu, phƣơng thức chọn mẫu, căn cứ phân ngành và phƣơng ph p thu thập dữ liệu để thực hiện nghiên cứu.

Nhƣ vậy, quy trình, giả thuyết, mô hình nghiên cứu, c ch thức đo lƣờng, phƣơng ph p nghiên cứu đã đƣợc x c định rõ ràng và cụ thể để tiến hành thu thập dữ liệu và nghiên cứu.

CHƯ NG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 3.1.1. T ống ê mô tả 3.1.1. T ống ê mô tả

Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2, để thực hiện nghiên cứu này, tiến hành thu thập b o c o tài chính năm 2015 của 100 doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng kho n TP. Hồ Chí Minh (HOSE).

Biểu đồ 3.1. Kết quả thống kê mẫu theo nhóm ngành

Nguồn: Tác giả trình bày dựa vào kết quả nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu đƣợc chia thành 10 nhóm ngành cụ thể nhƣ sau: Sản xuất nhựa và cao su, Nông – lâm – ngƣ nghiệp, Xây dựng & Bất động sản, Khai kho ng, Vận tải & kho bãi, B n buôn, Sản xuất kho n sản phi kim & kim loại cơ bản, Sản xuất thực phẩm, Tiện ích, Sản xuất hóa chất đƣợc trình bày nhƣ Biểu đồ 3.1.

Trong c c nhóm ngành công ty trong mẫu, nhóm ngành có số công ty đƣợc

chọn nhiều nhất trong mẫu là c c công ty trong lĩnh vực Xây dựng và bất động

sản (chiếm 29%); nhóm ngành đƣợc lựa chọn ít nhất là Sản xuất hóa chất và Sản

xuất khoáng sản phi kim và kim loại cơ bản (cùng chiếm tỷ lệ 4%).

Thống kê mô tả số liệu thu thập của mẫu đƣợc trình bày trong Bảng 3.1. Trong mẫu 100 công ty cổ phần nghiên cứu, c c công ty có tài sản trung bình là

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị lợi nhuận khi có sự thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bằng chứng từ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)