CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG TẠ
VIỆT NAM
Ngành hàng tiêu dùng là ngành sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu ăn uống và nhu cầu sử dụng, tiêu dùng hằng ngày của con ngƣời. Những sản phẩm này cũng còn đƣợc gọi là hàng hóa cuối cùng, hàng tiêu dùng là kết quả từ q trình sản xuất, gia cơng và là thứ mà ngƣời tiêu dùng sẽ thấy trên kệ hàng. Thực phẩm, áo quần, xe máy, hàng nữ trang, ... là những ví dụ cụ thể về hàng tiêu dùng.
Ngành hàng tiêu dùng chiếm một tỷ lệ vốn hóa khá lớn so với các ngành hàng khác trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Theo thu thập số liệu, tác giả đƣa ra biểu đồ hình trịn nhƣ sau:
Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng vốn hóa của ngành hàng tiêu dùng
Từ biểu đồ trên, ta nhận thấy ngành hàng tiêu dùng là một ngành chiếm tỷ lệ vốn hóa khá cao trên thị trƣờng chứng khốn (24,1%), đứng đầu tiên so với các ngành còn lại.
Theo tìm hiểu về các chỉ tiêu tăng trƣởng doanh thu, tài sản, của các ngành niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, tác giả nhận thấy rằng ngành hàng tiêu dùng có một sự tăng trƣởng doanh thu khá cao và tốc độ gia tăng tài sản khá lớn so với một số ngành khác. Vì là ngành hàng sản xuất, đồng thời tốc độ tiêu thụ hàng hóa lớn nên ngành sản xuất hàng tiêu dùng phải có sự đầu tƣ mạnh về tài sản, bao gồm cả tài sản cố định và tài sản ngắn hạn. So với các ngành còn lại, ngành sản xuất hàng tiêu dùng có tốc độ gia tăng tài sản cao hơn rất nhiều.
Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu và gia tăng tài sản của nhóm ngành hàng tiêu dùng đƣợc tác giả tổng hợp Hình 2.2 và 2.3.
Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tăng trưởng doanh thu ngành hàng tiêu dùng năm 2015 so với năm 2012
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ gia tăng tài sản ngành hàng tiêu dùng năm 2015 so với năm 2012
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ trang web: http://ra.vcsc.com.vn)
Theo những thông tin mà tác giả tìm hiểu đƣợc tại website: https://www.vcsc.com.vn, số lƣợng doanh nghiệp đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng bao gồm 190 doanh nghiệp và phân thành các nhóm nhỏ nhƣ sau:
- Ơ tơ và phụ tùng: 14 doanh nghiệp - Thực phẩm, đồ uống: 117 doanh nghiệp
- Đồ dùng cá nhân và đồ gia dụng: 59 doanh nghiệp
AC Nielsen xếp hạng Việt Nam là nƣớc có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất châu Á trong lĩnh vực hàng tiêu dùng năm 2012 với tốc độ 23%, so với Ấn Độ 18% và Trung Quốc 13%. Việt Nam có cơ cấu dân số nằm trong nhóm trẻ nhất thế giới, với 56% dân số dƣới 30 tuổi (theo Nielsen), tổng mức chi tiêu của ngƣời tiêu dùng tại Việt Nam dự kiến sẽ đạt xấp xỉ 173 tỷ USD vào năm 2020. Điều đó sẽ kéo theo tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng các sản
phẩm tiêu dùng nhanh tại Việt Nam trung bình khoảng 20%/năm, vƣợt qua những thị trƣờng lớn nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc...
Theo tổ chức nghiên cứu Economist Intelligence Unit (EIU), năm 2015, tổng quy mô tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình Việt Nam đạt 127,7 tỷ USD. Trong đó, chi tiêu cho thực phẩm - đồ uống - thuốc lá đạt 55,3 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 43,3% tổng mức tiêu dùng cả nƣớc. Tỷ trọng này giữ khoảng cách xa so với tỷ trọng mua sắm các sản phẩm dịch vụ lớn tiếp theo là Nhà ở và vật liệu xây dựng (10,2%); Giải trí, giáo dục (9,4%); Giao thông, viễn thông (9,2%)….
Trong báo cáo phân tích mới đây của Cơng ty chứng khốn VNDIRECT, các chuyên gia đánh giá rằng, trong khi nền kinh tế vận hành ổn định, giá cả hàng hóa thiết yếu có xu hƣớng tăng nhẹ và tầng lớp trung lƣu mở rộng, ngành Thực phẩm - đồ uống có cơ sở vững chắc để tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng 2 con số trong năm 2017. Theo dữ liệu của VNDIRECT, trong giai đoạn 2010 - 2015, ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam đạt tốc độ tăng trƣởng kép hàng năm là 12%. Năm 2015, doanh thu cả ngành đạt 1.033 tỷ đồng, tăng 14,3%, trong đó thực phẩm ƣớc đạt 690 nghìn tỷ, chiếm tỷ trọng 67%, đồ uống có cồn đạt 203 nghìn tỷ, chiếm 19,7%.
Theo Global Insights, Bain Analysis, tỷ lệ tăng trƣởng chi tiêu của ngƣời tiêu dùng (CAGR) của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 đƣợc dự báo sẽ thuộc loại cao nhất trong khu vực ASEAN, đạt 8%, cao hơn cả Indonesia và Malaysia 5%, và Philippines, Thái Lan và Singapore cùng là 4%. Nhƣ vậy, nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc đƣợc kỳ vọng sẽ tiếp tục đƣợc thúc đẩy nhờ tác động kết hợp của các yếu tố nhân khẩu học thuận lợi, sự đô thị hóa mở rộng, mức gia tăng thu nhập khả dụng và tỷ lệ tiêu dùng.
Trong giai đoạn 2016-2017, ngành hàng tiêu dùng Việt Nam có xu hƣớng mở rộng sản xuất. Cụ thể, Vinasoy (QNS) xây dựng nhà máy sữa cơng
suất 90 triệu lít sữa ở Bình Dƣơng; Cơng ty cổ phần Tập đồn KIDO (KDC) sẽ tiếp tục mở thêm nhà máy mì ăn liền miền Nam sau nhà máy đầu tiên ở Bắc Ninh; Tổng công ty cổ phần Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Sài Gịn (SAB) mở nhà máy cơng suất 50 triệu lít ở Vĩnh Long. Qua đó chứng tỏ tăng trƣởng dành cho thực phẩm đồ uống vẫn cịn nhiều dƣ địa. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đồ uống cũng sẽ chịu áp lực trƣớc sự bật tăng trở lại của giá năng lƣợng và một số nguyên liệu đầu vào, đồng thời, phải phát triển tƣơng thích với sự xu hƣớng mới của ngành bán lẻ. Xu hƣớng mua sắm đang dịch chuyển mạnh mẽ từ kênh truyền thống (chợ, tạp hóa nhỏ) sang những kênh hiện đại hơn (siêu thị, cửa hàng tiện lợi, mua hàng trực tuyến). Mặc khác, ngƣời tiêu dùng đang dần quan tâm đến chất lƣợng, nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm hơn vấn đề giá cả. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đồ uống cần có những thay đổi để đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng.
Một phân ngành nhỏ của ngành hàng tiêu dùng là ngành ô tô và phụ tùng đƣợc nhận xét là một trong những ngành có mức tăng trƣởng tích cực và dự đốn là có triển vọng trong năm 2017. Lắp ráp và sản xuất ơ tơ nhìn chung có xu hƣớng tăng trƣởng mạnh từ năm 2013 đến nay. Tổng tiêu thụ xe ô tô tại Việt Nam vẫn liên tục tăng qua các năm, khiến thị trƣờng trở nên sôi động với tốc độ tăng trƣởng cao chƣa từng thấy đặc biệt trong năm 2015 với tốc độ tăng trƣởng đạt 55.9% và 3 tháng đầu năm 2016. Cơng ty chứng khốn Rồng Việt (VDSC) dự báo rằng: tăng trƣởng tiêu thụ ô tô vẫn tiếp diễn trong xu hƣớng lớn về thay đổi nhu cầu phƣơng tiện đi lại khi thu nhập bình quân gia tăng.
Tính đến nay Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán tổng cộng 16 hiệp định thƣơng mại tự do (FTA). Tham gia vào các hiệp định thƣơng mại tự do đồng nghĩa với việc nƣớc ta cam kết mở cửa thị trƣờng, gỡ bỏ các
rào cản về thƣơng mại hàng hoá và dịch vụ, tạo điều kiện cho nền kinh tế nƣớc ta hội nhập sâu rộng với các nền kinh tế lớn trên thế giới. Đây chính là cơ hội đối với doanh nghiệp trong nƣớc, là cơ hội để tiếp cận với thị trƣờng xuất khẩu, tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu. Khi các hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ, lợi thế tƣơng đối và phân công lao động giữa các nền kinh tế sẽ có bƣớc chuyển dịch. Với những điều kiện thuận lợi về địa lý, kinh tế, chính trị, tài nguyên thiên nhiên, lực lƣợng lao động... Việt Nam sẽ có thể có lợi thế cao trong một số lĩnh vực nhƣ: dệt may, giày dép, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng,...
Bên cạnh những thuận lợi, doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với khơng ít khó khăn khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thƣơng mại tự do. Từ góc độ mở cửa thị trƣờng Việt Nam cho hàng hóa, dịch vụ đến từ các nƣớc đối tác thông qua việc cắt giảm thuế quan và các điều kiện khác, thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam chính là áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lƣợng tốt từ các nƣớc trên chính thị trƣờng nội địa. Ngoài ra, sản xuất trong nƣớc cũng phải chịu sức ép khác từ các cơ chế pháp luật - chính sách mới đối với sản xuất từ các các hiệp định thƣơng mại tự do. Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tự tìm đến nhiều hoạt động, trong đó có việc nghiên cứu để sản xuất ra các sản phẩm một cách chuyên nghiệp và đồng bộ từ khâu nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, nhu cầu của thị trƣờng, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng đến việc kết hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng với các tổ chức đào tạo và nghiên cứu nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng cao theo nhu cầu thị trƣờng. Bên cạnh đó, cần phải nâng cao sản xuất, đa dạng sản phẩm, cải tiến chất lƣợng sản phẩm, giá thành tƣơng xứng thì mới có thể cạnh tranh tốt với hàng hóa nhập khẩu từ nƣớc ngồi.
dự đốn tƣơng lai gần có những đặc điểm nhƣ sau:
- Tốc độ tăng trƣởng về tài sản, về doanh thu cao, lớn hơn rất nhiều so với các ngành khác niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán.
- Chịu sự chi phối của thị trƣờng bán lẻ, địi hỏi phải có lƣợng vốn lƣu động lớn để giải quyết nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đang dần dần xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp trong thị trƣờng phải đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lƣợng và đa dạng mặt hàng.
Đây là những đặc điểm có thể ảnh hƣởng rất lớn đến nhu cầu vốn lƣu động của các doanh nghiệp thuộc ngành này.
2.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Dựa vào kết quả thực nghiệm của các nghiên cứu trên thế giới đã đƣợc tổng hợp, đồng thời dựa vào các phân tích đã đƣợc trình bày ở Chƣơng 1 và đánh giá chủ quan của tác giả về đặc điểm riêng của nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho các biến đƣa vào mơ hình nhƣ sau.
2.2.1. Tỷ lệ tăng trƣởng o n t u
Doanh thu là nguồn tài chính thƣờng xuyên, quan trọng nhất để doanh nghiệp trang trải mọi chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình sản xuất đƣợc diễn ra liên tục. Sự biến động của doanh thu đƣợc xem rủi ro là một loại rủi ro hoạt động mà doanh nghiệp phải đối mặt và nó gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp. Thật vậy, khi nhu cầu tiêu thụ giảm đột ngột, doanh nghiệp vẫn phải duy trì nhu cầu vốn cao để q trình sản xuất khơng bị gián đoạn, đồng thời các chi phí nhƣ chi phí sản xuất, nhân cơng vẫn đƣợc thanh toán đầy đủ khi đến hạn.
Các doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng cao có thể đƣợc các nhà cung cấp sẵn sàng cung cấp tín dụng nhiều hơn với các điều khoản tốt hơn với hy
vọng tạo mối quan hệ. Đồng thời các doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng cao có thể sẽ thắt chặt chính sách tín dụng thƣơng mại khi đạt đƣợc mức sản lƣợng tiêu thụ mong muốn nhằm hạn chế rủi ro không thu hồi đƣợc nợ. Tác giả đồng thuận với quan điểm của Hill (2010) và Amarjit Gill (2011) về mối tƣơng quan giữa tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu với nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp. Vì thế giả thuyết thứ nhất đƣợc đƣa ra:
Giả thuyết H1: Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu gây ảnh hưởng ngược chiều đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
2.2.2. K ả năng s n lờ
Doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó đang điều phối hoạt động kinh doanh tốt, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, tác giả lựa chọn đo lƣờng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp qua tính tốn tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu để nghiên cứu sự ảnh hƣởng của nhân tố khả năng sinh lời đến nhu cầu vốn lƣu động.
Tác giả kỳ vọng rằng, doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng nghĩa là với một đồng doanh thu, doanh nghiệp tạo ra đƣợc nhiều hơn số đồng lợi nhuận so với trƣớc đây, doanh nghiệp sẽ có nhiều động lực hơn để mở rộng sản xuất nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tác giả đồng thuận với quan điểm của Gill (2011); Suleiman và Rasha (2013) về mối tƣơng quan giữa khả năng sinh lời và nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp. Từ đó, giả thuyết tiếp theo đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Giả thuyết H2: Khả năng sinh lời có tác động cùng chiều đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
2.2.3. C u ỳ uyển oá t ền mặt
Trong cùng một ngành, doanh nghiệp nào có hiệu quả quản l vốn lƣu động tốt hơn sẽ có nhu cầu vốn lƣu động thấp hơn. Hiệu quả quản l vốn lƣu
động cao sẽ giúp tăng tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động, qua đó giải phóng vốn bị giam trong tài sản lƣu động, giúp giảm nhu cầu về vốn lƣu động. Nghiên cứu của Suleiman và Rasha (2012), Shaista và Veeri (2013) cho thấy mối quan hệ cùng chiều của chu kỳ chuyển hóa tiền mặt và nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp [18], [16]. Với bối cảnh tại Việt Nam, nghiên cứu của Lê Nguyễn Phƣơng Thảo (2015) đã cho thấy đƣợc mối quan hệ thuận chiều giữa chu kỳ chuyển hóa tiền mặt với nhu cầu vốn lƣu động của các doanh nghiệp [5]. Tác giả nhận định rằng, với các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam thì chu kỳ chuyển hóa tiền mặt cũng sẽ có mối quan hệ cùng chiều với nhu cầu vốn lƣu động. Giả thuyết tiếp theo đƣợc đặt ra nhƣ sau:
Giả thuyết H3: Chu kỳ chuyển hố tiền mặt có tác động cùng chiều đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
2.2.4. Đòn bẩy tà ín
Nghiên cứu của Gill (2011) đã đƣa ra kết luận về mối tƣơng quan cùng chiều giữa địn bẩy tài chính và nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp ở Canada [10]. Thực tế tại nƣớc ta, mục đích chính của các doanh nghiệp thƣờng sử dụng nợ vay là để mở rộng, tăng cƣờng đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. Theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam, khi tính tốn thu nhập chịu thuế, điểm khác biệt lớn nhất giữa cổ tức và lãi tiền vay là cổ tức trả cho nhà đầu tƣ đƣợc lấy từ lợi nhuận sau thuế cịn lãi tiền vay đƣợc trừ trƣớc khi tính tốn thu nhập tính thuế. Do đó, các doanh nghiệp thƣờng có xu hƣớng sử dụng nhiều nợ vay hơn so với vốn chủ sở hữu nhằm “tiết kiệm” tiền thuế phải nộp cho ngân sách nhà nƣớc một cách hợp pháp. Tuy nhiên, việc sử dụng địn bẩy tài chính q cao có thể dẫn đến rủi ro cho doanh nghiệp. Chính vì vậy cùng với gia tăng nợ, các nhà quản trị cũng sẽ tích cực đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp, điều này dẫn đến nhu cầu vốn lƣu động gia tăng. Vì vậy, lúc này nhu cầu vốn đầu tƣ thêm vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp tăng kéo theo nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp cũng gia tăng. Dựa vào lập luận trên tác giả đƣa ra giả thuyết nhƣ sau:
Giả thuyết H4: Địn bẩy tài chính có tác động cùng chiều đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
2.2.5. Quy mô o n ng ệp
Quy mô doanh nghiệp đƣợc xác định dựa vào tổng tài sản, để tăng độ chính xác của mơ hình, tác giả sử dụng Logarit của tài sản để tính tốn cho biến quy mơ của doanh nghiệp
Khi quy mô của doanh nghiệp tăng lên, nhu cầu vốn lƣu động của