Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách

Một phần của tài liệu Kinh tế học Vĩ mô - Bài 3 pptx (Trang 25 - 26)

Khi thâm hụt quá lớn và kéo dài, các Chính phủ đều phải nghĩđến các biện pháp hạn chế

thâm hụt. Biện pháp cơ bản thường là “tăng thu và giảm chi”. Tuy vậy, vấn đềđặt ra là phải

Tác động của chính sách tài khóa

tính toán số tăng thu và giảm chi thế nào, mức độ nào để

gây ảnh hưởng ít nhất đến tăng trưởng kinh tế. Bởi vì, tăng thu hoặc giảm chi là công cụ của chính sách tài khóa thắt chặt. Chính phủ có thể sử dụng hàng loạt các công cuộc cải cách hệ thống tài chính, bộ máy quản lý các nguồn thu và chi ngân sách Nhà nước, tránh thất thoát các nguồn thu của Nhà nước (như thất thoát về

thuế, các khoản lệ phí,…). Chính phủ có thể sử dụng ngân sách để giảm nợ dân chúng hoặc mua các tài sản tài chính.

Khi các biện pháp tăng thu và giảm chi không giải quyết được toàn bộ thâm hụt, các Chính phủ phải sử dụng các biện pháp tài trợ cho thâm hụt.

Vay n trong nước (vay ca dân): Thường thông qua việc phát hành trái phiếu (trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp). Muốn vay nợ phải giải quyết được mức lãi suất (i) phù hợp, lãi suất càng thấp càng kích cầu đầu tư (I tăng). Đây là một trong những biện pháp được sử dụng khá rộng rãi ở các nước trên thế giới trong việc huy động nguồn vốn để hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước.

Vay n nước ngoài: Vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, nhận viện trợ nước ngoài, v.v... Khoản vay này có thể giúp giải quyết thâm hụt ngân sách hiện tại nhưng lại làm tăng gánh nặng nợ nần trong tương lai.

S dng d tr ngoi hi ca quc gia.

Vay ngân hàng (in tin): In tiền trong một thời gian ngắn sẽ là tích cực vì nó khắc phục

được những khó khăn về vốn, chi tiêu. Nhưng nếu kéo dài tình trạng này sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, suy thoái, lạm phát cao. Ví dụ: Năm 1988 – 1989, do ở Việt Nam in tiền và lạm phát tăng lên 680% – siêu lạm phát.

Bán các tài sn công cng (tư nhân hóa), c phn hóa các doanh nghip Nhà nước.

Đây là một trong những biện pháp đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Kinh tế học Vĩ mô - Bài 3 pptx (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)