7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.1 Nhóm các nhân tố bên trong ngân hàng
a. Định hướng phát triển của ngân hàng
Là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngân hàng kh ng quan tâm đến hoạt động này thì các khách hàng có nhu cầu về cho va ti u d ng c ng sẽ không đƣợc quan tâm. Ngƣợc lại, nếu ngân hàng muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thị họ sẽ đƣa ra những chiến lƣợc cụ thể để thu hút những khách hàng có nhu cầu đến với mình. Khi đó va ti u d ng sẽ có nhiều cơ hội phát triển.
b. Năng lực tài chính của ngân hàng
Là một trong những yếu tố đƣợc các nhà lãnh đạo ngân hàng xem xét khi đƣa ra các qu ết định trong đó có các qu ết định về hoạt động cho vay ti u d ng. Năng lực tài chính của ngân hàng đƣợc xác định dựa trên một số yếu tố nhƣ: số lƣợng vốn chủ s hữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận năm sau so
với năm trƣớc, tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ, số lƣợng tài sản thanh khoản. Nếu ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận lớn, nợ quá hạn thấp và có số lƣợng tài sản thanh khoản lớn, khả năng hu động vốn lớn trong thời gian ng n thì có thể coi là có sức mạnh về tài chính. Khi ngân hàng có sức mạnh về tài chính lớn thì ngân hàng có thể đầu tƣ vào các danh mục mà ngân hàng quan tâm, khi đó hoạt động cho va ti u d ng có cơ hội phát triển, nhƣng ngƣợc lại, nếu ngân hàng không có đƣợc số vốn cần thiết để tài trợ cho các hoạt động ƣu ti n hơn thì hoạt động cho vay tiêu dùng ít có cơ hội để mở rộng.
c. Chính sách tín dụng của ngân hàng
Là hệ thống các chủ trƣơng, định hƣớng qu định chi phối hoạt động tín
dụng do hội đồng quản trị đƣa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân. Th ng thƣờng chính sách tín dụng có các khoản mục sau: hạn mức tín dụng, các loại hình cho vay mà ngân hàng thực hiện, qu định về tài sản đảm bảo, kỳ hạn của các khoản tín dụng, hƣớng giải quyết phần tín dụng vƣợt quá hạn mức cho vay, cách thức thanh toán nợ… Chính sách tín dụng vạch ra cho các cán bộ tín dụng hƣớng đi và khung tham chiếu rõ ràng về những căn cứ để xem xét các nhu cầu vay vốn. Vì vậy, những yếu tố trong chính sách tín dụng đều tác động một cách mạnh mẽ tới các hoạt động tín dụng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng.
d. Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng bao gồm những bƣớc phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm bảo đảm an toàn vốn tín dụng. Nó đƣợc b t đầu từ khi chuẩn bị cho vay, phát triển vay, kiểm tra quá trình cho va cho đến khi thu hồi nợ. Phát triển cho vay tiêu dùng phải đi kèm với các tiêu chí kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay. Hoạt động cho va ti u d ng đƣợc đảm bảo hay
không tùy thuộc vào việc thực hiện tốt các qu định ở từng bƣớc và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bƣớc trong quy trình tín dụng.
e. Số lượng, trình độ cũng như đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ tín dụng
Nhân tố này ảnh hƣởng không nhỏ tới hoạt động cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thƣơng mại. Hoạt động cho vay tiêu dùng có thực hiện đƣợc ha kh ng là do ngƣời điều hành, đó chính là các cán bộ nhân viên ngân hàng. Bởi vậ , trƣớc tiên muốn hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển thì cần phải quan tâm đến đời sống của các cán bộ nhân vi n. Đạo đức cán bộ tín dụng đƣợc xếp vào vị tri hàng đầu trong các nhân tố chủ quan tác động đến hoạt động cho vay tiêu dùng.
Bên cạnh đạo đức nghề nghiệp, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn cao, trình độ hiểu biết rộng thì mới thẩm định chính xác khách hàng và dự án vay vốn, từ đó đƣa ra các qu ết định đúng đ n. Một cán bộ tín dụng có trình độ nghiệp vụ cao, khả năng giao tiếp, marketing tốt, trình độ ngoại ngữ, vi tính thành thạo, nhiệt tình trong công việc, có đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo đƣợc ấn tƣợng đ p trong khách hàng về ngân hàng.
f. Trình độ khoa học công nghệ và khả năng quản lý của ngân hàng
Đâ c ng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng đó. Nếu một ngân hàng đƣợc trang bị các công nghệ hiện đại thì họ có thể tăng tiện ích cho khách hàng và các dịch vụ của họ sẽ đƣợc biết đến nhiều hơn. Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến các ngân hàng có thể quản lý danh sách khách hàng một cách dễ dàng hơn, có thể tiết kiệm đƣợc nhân c ng c ng nhƣ chi phí quản lý góp phần giảm giá thành dịch vụ. Th m vào đó, khi có các c ng nghệ hiện đại hỗ trợ thì việc giải quyết các thủ tục của ngân hàng đƣợc nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rƣờm rà cho khách hàng.
1.3.2 Nhóm các nhân tố bên ngoài tác động đến hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
a. Nhân tố thuộc về khách hàng
Khách hàng là yếu tố ảnh hƣởng quan trọng nhất đối với mọi tổ chức kinh doanh c ng nhƣ đối với ngân hàng. Trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng có nhiều yếu tố thuộc về khách hàng ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng nhƣ nhu cầu, thu nhập khách hàng, trình độ văn hóa, thói quen, đạo đức…
b. Tình trạng kinh tế vĩ mô
Sự ổn định kinh tế vĩ m sẽ tạo cơ hội cho mở rộng hoạt động cho vay nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Kinh tế vĩ m ổn định, đặc biệt là ổn định tiền tệ với các chỉ tiêu giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát sẽ làm các ngân hàng n tâm để cho vay vốn, các đối tƣợng vay vốn có thêm việc làm, tăng thu nhập từ đó có nhu cầu về vay vốn tiêu dùng.
Ngƣợc lại, khi kinh tế khủng hoảng hoặc điều kiện phát triển chậm chạp, hay kinh tế vĩ m bất ổn định một mặt sẽ tác động gây hạn chế cấp tín dụng tiêu dùng của các trung gian tài chính. Các khoản cho vay chịu tác động của những biến động trên thị trƣờng tài chính bất ổn có thể dẫn tới đổ v tín dụng. Những tha đổi tích cực trong kinh tế vĩ m diễn ra quá nhanh c ng gâ ra những xáo trộn nhất định. Chẳng hạn tỷ lệ lạm phát và lãi suất giảm quá nhanh c ng có thể dẫn tới tình trạng v nợ đối với các món vay với lãi suất dựa vào tỷ lệ lạm phát cao trƣớc đó. Tỷ giá hối đoái kém linh hoạt, không phản ánh đƣợc sự biến động của kinh tế vĩ m , làm méo mó những tín hiệu giá cả b n ngoài c ng ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của khách hàng và tổ chức tín dụng. Mặt khác, kinh tế vĩ m phát triển chậm chạp hay bất ổn c ng khiến thu nhập trong tƣơng lai của ngƣời tiêu dùng trở nên bấp bênh, các chi
phí biến động, khó kiểm soát, do đó ngƣời tiêu dùng phải giảm các khoản vay của họ.
c. Môi trư ng pháp lý và cơ chế chính sách củ Nhà nước đối với lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc, pháp luật có vai trò quan trọng đảm bảo cho nền kinh tế vận hành một cách trôi chảy.Với vai trò đảm bảo cho việc chuyển từ một nền kinh tế thị trƣờng tự phát, kém tổ chức sang một nền kinh tế thị trƣờng văn minh; pháp luật chính là hàng rào pháp lý tạo ra một m i trƣờng kinh doanh bình đẳng thuận lợi, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế. Vì vậy pháp luật có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tín dụng tiêu dùng nói riêng.
Cho vay tiêu dùng là hoạt động đem lại lợi nhuận cao nhƣng rủi ro lớn, số lƣợng món vay nhiều và chất lƣợng thông tin về khách hàng chƣa cao. Chính vì vậy, yêu cầu về một m i trƣờng pháp lý hoàn thiện để điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng là rất cần thiết.
d. Môi trư ng văn hó xã hội
Những yếu tố thuộc về văn hóa xã hội nhƣ thói quen sử dụng các sản phẩm ngân hàng, tỷ lệ tiết kiệm, trình độ dân trí, thị hiếu…ảnh hƣởng rất lớn đến việc đƣa ra qu ết định lựa chọn hình thức cho vay tiêu dùng. Các quan niệm về ngân hàng quen thuộc hay xa lạ, an toàn hay không an toàn, thói quen thanh toán tiền mặt trong dân cƣ c ng là những yếu tố có tác động rất lớn đến các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, trong đó có hoạt động cho vay tiêu dùng.
ẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua nội dung của chƣơng 1, Luận văn đã làm r đƣợc những vấn đề sau: Khái niệm, đặc điểm, phân loại và vai trò của cho vay tiêu dùng;
Mục tiêu phân tích, nội dung phân tích và phƣơng pháp phân tích cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thƣơng mại;
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thƣơng mại.
Những nội dung trình bà trong chƣơng 1 là cơ sở để triển khai các nội dung phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng – Chi nhánh Quảng Bình trong chƣơng 2 và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động cho va ti u d ng tại Chi nhánh trong chƣơng 3.
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NG N H NG TMCP NGOẠI THƢƠNG – CHI NHÁNH
QUẢNG BÌNH
2.1. TỔNG QUAN VỀ NG N H NG TMCP NGOẠI THƢƠNG – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng – Chi nhánh Quảng Bình
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng – Chi nhánh Quảng Bình đƣợc thành lập theo quyết định số 812/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam tr n cơ sở nâng cấp Chi nhánh cấp II trực thuộc Vietcombank Huế vào ngày 27/10/2006.
- Tên giao dịch tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng – Chi nhánh Quảng Bình.
- Tên giao dịch tiếng Anh: Joint stock commercial bank for foreign trade of Viet Nam – Quang Binh Branch.
- Tên viết t t: Vietcombank Quảng Bình
Trụ sở: 03 Trần Hƣng Đạo – Đồng Hới – Quảng Bình.
Trải qua hơn 10 năm đi vào hoạt động, Vietcombank Quảng Bình đã cung cấp phần lớn dịch vụ ngân hàng với tiện ích, công nghệ hiện đại cho khách hàng c ng nhƣ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Bình. Chi nhánh đã hu động vốn tăng bình quân 30%/năm, với tổng số nguồn vốn tính đến năm 2016 là 1500 tỷ đồng, tăng gấp 17 lần so với lúc mới thành lập[11]. Là một trong những ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao so với các Ngân hàng thƣơng mại tr n địa bàn, hoạt động tín dụng đƣợc Chi nhánh hết
sức quan tâm, tính đến năm 2016, tổng số dƣ nợ và bảo lãnh 1740 tỷ, tăng gấp 6,5 lần so với năm đầu tiên, tốc độ tăng trƣởng hơn 20%[11]. Khách hàng doanh nghiệp tr n 200 và hơn 2500 khách hàng cá nhân [11]. Những năm qua, Chi nhánh lu n đi đầu trong công tác phát hành các loại thẻ thanh toán điện tử và chất lƣợng phục vụ so với các ngân hàng thƣơng mại tr n địa bàn.
Bên cạnh đó, Vietcombank Quảng Bình lu n quan tâm đến các công tác xã hội nhƣ “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, ủng hộ các quỹ
nhƣ quỹ Vì ngƣời nghèo, Bảo trợ trẻ em nghèo, Khuyến học, Nghĩa tình Trƣờng Sơn…
Với những đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình, Vietcombank Quảng Bình đã vinh dự đón nhận bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ, Cờ thi đua Đơn vị xuất s c của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình và danh hiệu Cờ thi đua của NHNN Việt Nam.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Tổ chức bộ máy của Chi nhánh gồm: Ban giám đốc, phòng kế toán, phòng khách hàng, phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ, phòng hành chính nhân sự, phòng ngân quỹ, bộ phận kiểm tra nội bộ, PGD Đồng Hới đƣợc tổ chức theo mô hình kết hợp trực tuyến và chức năng. Mối quan hệ trực tuyến đƣợc thiết lập tr n cơ sở sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc với các phòng, bộ phận. Giữa các phòng, bộ phận có sự phối hợp với nhau trong quá trình thực hiện các quy trình nghiệp vụ hình thành nên mối quan hệ chức năng. Mỗi phòng, bộ phận đƣợc xác định rõ chức năng nhiệm vụ và nêu rõ các mối quan hệ, phối hợp giữa các phòng, bộ phận.
Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
+ B n giám đốc: Bao gồm giám đốc và phó giám đốc. Giám đốc là ngƣời đứng đầu Chi nhánh, có quyền ra quyết định trong phạm vi phân theo qu định của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng và chịu trách nhiệm trực tiếp với Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng, đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc cơ quan pháp luật nhà nƣớc. Phó giám đốc là ngƣời giúp việc cho giám đốc, theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về nhiệm vụ đƣợc giám đốc phân công và ủy quyền. Phó giám đốc trực tiếp quản lý phòng kế toán, phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ, phòng ngân quỹ.
+ Phòng khách hàng: Có chức năng là đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, duy trì và không ngừng mở rộng mối quan hệ đối với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần.
Nhiệm vụ cụ thể: Xác định thị trƣờng kinh doanh mục ti u và đối tƣợng khách hàng mục tiêu; xây dựng chính sách khách hàng, trực tiếp tham gia thực hiện chính sách khách hàng và đánh giá việc thực hiện chính sách khách hàng; trực tiếp triển khai các biện pháp marketing giới thiệu cho khách hàng
Phòng kế toán Phòng khách hàng Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ Phòng hành chính nhân sự Phòng ngân quỹ Bộ phận kiểm tra nội bộ Phòng giao dịch Đồng Hới Ban Giám Đốc
về sản phẩm, dịch vụ mà Chi nhánh có lợi thế cung ứng; tổ chức việc đánh giá thực hiện chính sách khách hàng định kỳ nhằm kịp thời đề xuất điều chỉnh các chính sách hoặc điều chỉnh biện pháp triển khai có hiệu quả hơn trong trƣờng hợp cần thiết; trực tiếp khởi tạo và quản lý mối quan hệ tín dụng với khách hàng; thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên phân công...
+ Phòng kế toán: Tổng hợp số liệu kế toán, lập các bảng cân đối định kỳ, bảng tổng kết tài sản và kết quả kinh doanh tháng, quý, năm; theo d i quản lý chi tiêu tài chính, mua s m tài sản, hạch toán và quản lý tiền lƣơng, tiền thƣởng và các quỹ theo chế độ.
+ Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ: Là nơi cung cấp các loại hình dịch vụ của Chi nhánh nhƣ các dịch vụ về mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay; thu nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm; thu đổi ngoại tệ, các nghiệp vụ thanh toán qua các lệnh bằng ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền điện tử, thanh toán thẻ tín dụng, séc chuyển khoản...
+ Phòng ngân quỹ: Thực hiện công tác quản lý giấy tờ có giá, thu chi tiền mặt VNĐ và ngoại tệ đảm bảo an toàn đúng quy trình, chế độ quản lý kho quỹ của Nhà nƣớc và của Ngân hàng.
+ Phòng hành chính nhân sự: Có chức năng tham mƣu và giúp Ban