V ỆT NM
3.4. CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý
Kết quả ƣớc lƣợng khá là có ý nghĩa thống kê khi các biến đƣa vào mô hình hầu hết mang dấu nhƣ kỳ vọng. Tuy nhiên những ảnh hƣởng này tới từng nhóm hàng rõ ràng là có sự khác nhau. Bởi vậy, việc cần phải giải quyết là làm sao gia tăng đƣợc những tác động tích cực và giảm thiểu những tác động tiêu cực đối với kim ngạch xuất khẩu nói chung và của các nhóm hàng nói riêng.
Nghiên cứu trên đã cho thấy tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam có tác động mạnh đến xuất khẩu các nhóm hàng, đặc biệt là nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế. Do đó, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa thì cần phải đẩy mạnh hơn việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang các nhóm hàng này. Để có thể thực hiện đƣợc điều này trƣớc hết cần tập trung vào phát triển các ngành sản xuất ra sản phẩm trong nhóm SITC8 vì những mặt hàng này phần lớn là hàng tiểu thủ công nghiệp không đòi hỏi trình độ khoa học công nghệ cũng nhƣ trình độ lao động cao. Bên cạnh đó việc đầu tƣ cho khoa học công nghệ phục vụ sản xuất hay phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cũng cần chú trọng đầu tƣ phát triển.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khoảng cách địa lý tác động tiêu cực rất lớn tới việc xuất khẩu tất cả các mặt hàng, đặc biệt là mặt hàng thuộc nhóm hàng thô hoặc sơ chế. Vì thế, việc tập trung vào các thị trƣờng chung đƣờng
biên giới hay trong khu vực cần đƣợc tập trung nhiều hơn ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo, Malaysia… Điều này sẽ làm giảm đáng kể chi phí vận tải, cũng nhƣ rủi ro trong vận chuyển. Hay làm thế nào để kỹ thuật bảo quản hàng hóa tốt hơn, làm sao để hàng hóa để đƣợc thời gian lâu hơn mà không bị hỏng, đặc biệt là hàng nông sản. Nhƣ thế sẽ đảm bảo sản phẩm vƣơn đƣợc tới những thị trƣờng xa hơn, giá trị xuất khẩu cao hơn mà vẫn hạn chế đƣợc những ảnh hƣởng tiêu cực về mặt khoảng cách địa lý.
Cuối cùng, cần tính đến tác động của các khu vực mậu dịch tự do, hay các hiệp định thƣơng mại đƣợc ký kết. Bởi theo nhƣ kết quả ƣớc lƣợng thì rõ ràng có sự tác động trái chiều đến từ các biến này. Các tác động tiêu cực này có thể là do các sản phẩm của Việt Nam không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn, hàng rào phi thuế quan dẫn đến việc đƣợc ƣu đãi về thuế cũng không làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Vì vậy, việc tham gia hay ký kết các hiệp định thƣơng mại cũng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm cho các mặt hàng đƣợc cho là có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam.
CHƢƠN 4 ẾT UẬN
4.1. TỔN ẾT
Nghiên cứu này khảo sát các nhân tố tác động tới kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng nhƣ tới kim ngạch xuất khẩu của từng nhóm hàng theo SITC trong khoảng thời gian 2000-2013. Với sự ƣớc lƣợng và so sánh kết quả giữa 3 mô hình phần nào đó đã cho thấy đƣợc:
-Các nhân tố nhƣ GDP của Việt Nam và GDP của nƣớc nhập khẩu có thể giải thích đƣợc giá trị xuất khẩu trong phạm vi quan sát. Các kết quả này cũng tƣơng đồng so với các nghiên cứu của Nguyễn Trung Kiên (2005) hay Nguyễn Bắc Xuân (2010).
-Nhân tố dân số của nƣớc nhập khẩu, có tác động cả tích cực và tiêu cực với mức độ khác nhau tới từng nhóm hàng cụ thể
-Nhân tố khoảng cách địa lý có tác động ngƣợc chiều và rất rõ ràng tới tất cả các nhóm hàng.
Hay việc bổ sung các biến giả vào mô hình nghiên cứu phần nào đó cũng đã chỉ ra đƣợc những tác động đối với xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam khi ký kết các hiệp định song phƣơng hay tham gia vào các FTA. Đặc biệt là biến VA (hiệp định thƣơng mại tự do Việt –Mỹ), đây biến giả chƣa đƣợc xem xét đƣa vào trong những nghiên cứu trƣớc đây. Vì thế, nó cũng là một phát hiện khá thú vị ở đề tài này khi hệ số ƣớc lƣợng thể hiện đƣợc tác động tích cực với mức ý nghĩa rất cao.
4.2. MỘT SỐ Ả PH P NHẰM ĐẨ MẠNH HOẠT ĐỘN UẤT HẨU CỦ V ỆT N M
Từ các kết quả nghiên cứu ở trên, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:
4.2.1. Tăng trƣởng quy mô nền kinh tế
Thông qua việc đổi mới đồng bộ,nhanh chóng thể chế chính trị, kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mô…Nâng cao năng xuất trong quản lý nhà nƣớc, giảm thiểu tối đa các bất cập trong thủ tục hành chính, thuế, phí… Nhằm tạo ra một môi trƣờng kinh doanh lành mạnh và hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ từ đó tạo động lực cho việc sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu.
4.2.2. Đẩy mạnh sản xuất và chế biến hàng hóa xuất khẩu
a. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang sản xuất các mặt hàng chế biến hoặc đã tinh chế
Nhƣ nghiên cứu ở trên đã chỉ ra rằng tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam có tác động mạnh đến xuất khẩu các nhóm hàng, đặc biệt là nhóm hàng đã chế biến hoặc tinh chế. Tuy nhiên, ngoài (nhóm SITC8) chủ yếu là những mặt hàng tiểu thủ công nghiệp không đòi hỏi trình độ khoa học công nghệ cũng nhƣ trình độ lao động cao thì các nhóm hàng còn lại đều gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong nƣớc. Giá trị xuất khẩu các nhóm hàng này hầu nhƣ tới nhiều từ khu vực FDI. Vì thế, trƣớc hết nên tập trung phát triển, nâng cao chất lƣợng các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, giày dép, may mặc phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Đồng thời cũng cần có những chính sách thích hợp nhƣ: Phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp phụ trợ, đầu tƣ nguồn lực cho việc phát triển khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
b. Nâng cao chất lượng các mặt hàng lương thực thực phẩm
Rõ ràng các mặt hàng nông lâm thủy sản vẫn đang là những mặt hàng lợi thế của Việt Nam. Tuy nhiên, sản xuất thủ công, manh mún dẫn đến không đáp ứng đƣợc số lƣợng lớn; quy trình sản xuất không đúng quy cách, sử sụng quá nhiều hóa chất dẫn đến sản phẩm chất lƣợng kém không đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu về kích cỡ của các nƣớc bạn hàng. Hay nhƣ, sự yếu kém trong công tác bảo quản cũng làm cho những mặt hàng đƣợc coi nhƣ đặc sản của Việt Nam cũng không thể vƣơn xa tới các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, Châu Âu…Thị trƣờng dành cho các mặt hàng này vẫn chủ yếu là thị trƣờng Trung quốc và giá trị mang lại là chƣa tƣơng xứng với những lợi thế có đƣợc.Vì vậy:
-Cần tập trung cơ cấu lại toàn bộ quy trình sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hiện đại hơn hình thành những mô hình, những khu sản xuất quy mô lớn đảm bảo thuận lợi cho việc áp dụng kỹ thuật cao vào sản xuất.
-Phát triển giao thông và vận tải nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển, và rủi ro cho sản phẩm; tập trung đầu tƣ cho công tác bảo quản sản phẩm để sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, tăng thời gian sử dụng và có giá trị cao hơn.
4.2.3. Tập trung vào những thị trƣờng ở gần
Kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy, ảnh hƣởng tiêu cực tới xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam là rất lớn đặc biệt là các nhóm hàng thô hoặc chƣa qua chế biến. Vì vậy, nên đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này vào các thị trƣờng gần hơn nhƣ Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc để hạn chế đƣợc những tác động này.
Tuy nhiên, về lâu dài cần phải phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông, vận tải để giảm tối thiểu chi phí, rủi ro cho doanh nghiệp khi tiếp cận những thị trƣờng ở xa hơn.
4.2.4. Thúc đẩy ký kết các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng đa phƣơng
Việc ký kết các Hiệp đinh khu vực mậu dịch tự do (FTA) hay các hiệp định song phƣơng có thể đem lại nhiều lợi thế cho hoạt động xuất khẩu thông qua cắt giảm thuế quan. Tuy nhiên, hàng rào phi thuế quan lại là một vấn đề gây rất nhiều bất lợi cho Việt Nam. Vì vậy:
- Cần thực hiện minh bạch hóa chính sách thƣơng mại quốc tế
- Hoàn thiện các công cụ thuế và phi thuế quan cho từng ngành, lĩnh vực, từng hàng hóa cụ thể.
- Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, tác động của Hiệp định thƣơng mại tới các nhóm hàng khác nhau là khác nhau. Vì thế, cần phải thận trọng trong việc lựa chọn các mặt hàng khi đàm phán để tận dụng tối đa đƣợc hiệu quả của các hiệp định này.
4.3. HẠN CHẾ, HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Nghiên cứu còn nhiều hạn chế nhƣ việc chƣa bổ sung một số biến giả nhƣ khoảng cách kinh tế, sự tƣơng đồng về văn hóa, biến giả chung biến giới… Do vậy việc tìm hiểu về các nhân tố tác động tới xuất khẩu các nhóm hàng hóa của Việt Nam không thể chỉ dừng lại ở mô hình này mà cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu với để tìm ra cụ thể các biến số rõ hơn. Đây sẽ là hƣớng nghiên cứu tiếp theo trên cơ sở bổ sung số liệu và các nhân tố mới. Hay việc dùng mô hình Gravity để đánh giá tác động tới thƣơng mại song phƣơng tới một nƣớc bạn hàng hay một nhóm nƣớc cụ thể ví dụ nhƣ Việt –Trung, Việt –Mỹ, Việt Nam –EU… cũng là một hƣớng nghiên cứu nữa đảm bảo chỉ ra đƣợc những tác động cụ thể, riêng biệt và rõ ràng hơn.
D NH MỤC TÀ ỆU TH M HẢO Tiếng Việt
[1] Từ Thúy Anh (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của iệt Nam với E N 3, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[2] Nguyễn Hữu Khải, Ngọc Tiến Đào (2007), Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của iệt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
[3] Nguyễn Trung Kiên (2005), hân t ch các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại của khối FT theo mô hình G T , Đà N ng.
[4]Bùi Xuân Lƣu (2002). Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Hà Nội, NXB. Giáo Dục.
[5] Đào Ngọc Tiến (2010),Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa của iệt Nam trong xu thế tự do hóa thương mại, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.
[6] Nguyễn Bắc Xuân (2010), dụng mô hình lực hấp dẫn để phân t ch hoạt động xuất khẩu ở iệt Nam, Hà Nội.
Tiếng Anh
[7] Anderson, James E. (1979), A Theoretical Foundation for the Gravity,American Economic Review ed.
[8] Blomqvist, H.C. (2004), Explaining trade flows in Singapore, ASEAN Economic Journal, vol. 18, no. 1
[9] Cesline Carrere (2003). Revisiting the Effect of Regional Trading Agreenments on Trade Flows with Proper Specification of the Gravity Model. CER Universite d’Auvergne
[10] Tiiu paas (2000). Gravity Approach For Modeling Trade Flows Between Estonia And The Main Trading Partners. Taru: University os Taru, Estonia.
[11] Montanari, M. (2005), EU trade with Balkans, large room fo growth?,
Eastern European Economics, vol.43, no. 1
[12]K. Doanh Nguyen và Yoon Heo (2009),AFTA and Trade Diversion: An Empirical Study for Vietnam and Singapore, International Area Review. ed.
[13]Đao Ngoc Tien (2009), Determinants to ietnam’s export flows and government inplications under the global crisis.
[14]Đo Thai Tri (2006), A Gravity Model for Trade between Vietnam and Twenty- Three European Countries,Ha Noi.
[15] Nguyen Thanh Thuy (2009), Gravity Equation for Diffferent Product Groups: A study at product level, Ha Noi.
Các website http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=7020 http://www.imf.org/external/data.htm http://comtrade.un.org/data/ http://www.distancefromto.net