Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc tân uyên, tỉnh bình dương (Trang 99)

Thứ nhất, nâng cao chất lượng đầu vào của đội ng cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng. Nghiêm túc thực hiện minh bạch trong tuyển dụng cạnh tranh, thông qua thi tuyển công chức, tránh tình trạng “tuyển dụng người thân” hoặc “chạy chức” vào biên chế.

Thứ hai, quan tâm và đề xuất thực hiện các chế độ đãi ngộ cho cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng. Đãi ngộ ở đây không chỉ đơn thuần là sự tăng lên về tiền lương, tiền thưởng mà còn là sự quan tâm, động viên từ cấp lãnh đạo, sự thoả mãn về các nhu cầu được học tập, đổi mới và phát triển bản thân.

Thứ ba, thiết lập môi trường làm việc tốt nhất cho cán bộ, công chức có thể thoả sức nghiên cứu và sáng tạo trong công tác. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị giúp cán bộ, công chức có thể tác nghiệp nhanh chóng và thuận tiện nhất. Điều này s giúp tạo nên sự hứng khởi trong công việc, ngược lại, làm việc với điều kiện vật chất quá tồi s khiến tâm lý dễ bị trì trệ và chán nản ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.

Thứ tư, linh hoạt hơn trong phương pháp làm việc, điển hình là trong quy trình xét khen thưởng kháng chiến. Linh hoạt không có nghĩa là tu tiện thay

đổi theo ý chí chủ quan của một cá nhân, tổ chức vì lợi ích nhóm mà phải hài hoà các mục tiêu, vừa đảm bảo được quyền lợi cho đối tượng khen thưởng vừa đảm bảo tuân thủ đúng thủ tục khen thưởng yêu cầu. Ví dụ: sau khi hướng dẫn cụ thể cho các đối tượng khen thưởng về các thủ tục cần thiết và thời hạn xem xét hồ sơ khen thưởng, trường hợp đối tượng không thể làm giấy xác nhận tham gia kháng chiến do đồng đội cùng đơn vị đã hy sinh trên chiến trường hoặc người lại c ng đã mất vì tuổi già thì cần xem xét cho phép thực hiện các thủ tục bổ sung khác thay thế cho giấy xác nhận tham gia kháng chiến, đồng thời có giải trình cụ thể, rõ ràng, không nên cứng nhắc và gạt bỏ quyền lợi của đối tượng khen thưởng.

3.3 Một số ki n nghị

Để thực hiện công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên được tốt hơn đề nghị một số cơ quan, ban, ngành nghiên cứu và xem xét đến một số vấn đề sau:

Hiện nay, đã có văn bản hợp nhất Luật thi đua, khen thưởng, do vậy, trong thời gian tới kiến nghị Chính phủ nhanh chóng hợp nhất các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật thi đua, khen thưởng thành một văn bản thống nhất để cán bộ, công chức thuận tiện hơn trong công tác nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ.

- Chính phủ c ng cần xem xét điều chỉnh mức tiền thưởng và chế độ ưu đãi khác đối với tập thể đảm bảo tính động viên trong lao động.

- Khuyến nghị Chính phủ về việc quy định trách nhiệm nghiệm thu sáng kiến và theo dõi kết quả phổ biến sáng kiến trong thực tế của Hội đồng thi

đua, khen thưởng các cấp.

- Kiến nghị đối với Ban Thi đua – khen thưởng tỉnh Bình Dương tham mưu cho U ban Nhân dân tỉnh ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về việc tổ chức khối thi đua tại ấp, khu phố./.

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Qua việc tìm hiểu lý luận khoa học của quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng cùng với những nghiên cứu về thực trạng quản lý nhà nước tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, trên cơ sở những định hướng chỉ đạo về công tác thi đua, khen thưởng tác giả đã phân tích và trình bày 7 nhóm giải pháp quản lý nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động thi đua, khen thưởng tại địa phương.

Các nhóm giải pháp trên đảm bảo được tính khả thi trong triển khai tổ chức thực hiện, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh tại địa phương.

KẾT LUẬN

Thi đua, khen thưởng là một nội dung quan trọng trong mọi phương diện của đời sống, xã hội, giúp nâng cao những giá trị tốt đẹp, đ y mạnh tiến bộ văn minh của nhân loại góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy nhiên, hoạt động thi đua, khen thưởng không hề đơn giản, nó diễn ra ở nhiều quy mô, cấp độ khác nhau của tổ chức, trong tất cả lĩnh vực, do đó rất cần đến sự quản lý của Nhà nước nhằm đảm bảo phát huy tốt vai trò của thi đua, khen thưởng trong thời đại hiện nay.

Trong những năm qua, huyện Bắc Tân Uyên đã bắt đầu quan tâm đổi mới về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn và đạt được một số kết quả đáng kể góp phần phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn Huyện.

Bên cạnh đó, các nội dung quản lý về thi đua, khen thưởng của huyện Bắc Tân Uyên vẫn còn nhiều hạn chế như hệ thống văn bản chưa hoàn thiện, các chính sách thi đua dài hạn chưa duy trì được động lực phấn đấu; công tác tuyên truyền còn nhỏ lẻ, manh mún, công tác tổ chức sơ kết, tổng kết, thanh tra, kiểm tra chưa thực hiện đầy đủ từ đó ảnh hưởng đến kết quả thi đua của huyện nói chung và các ngành, lĩnh vực nói chung.

Từ thực trạng quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện Bắc Tân Uyên, tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp góp phần giải quyết trước mắt những khó khăn, hạn chế đang tồn tại ở địa phương. Trong các nhóm giải pháp, thì nhóm giải pháp về tuyên truyền, hương dẫn tổ chức thực hiện quy định pháp luật được tác giả đặc biệt chú trọng.

Bắc Tân Uyên là một địa phương trẻ với nhiều tiềm năng cần được khai phá, một trong những biện pháp để đạt được điều đó là thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng.

Cùng với yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên Bình Dương tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về các khía cạnh khác của công tác thi đua, khen thưởng, triển khai đồng bộ các giải pháp về thi đua, khen thưởng, phát huy ưu điểm, khắc phục các khuyết điểm của công tác quản lý hiện nay, đồng thời nêu lên một số ý ýến, kiến nghị đến cấp có th m quyền xem xét và tiếp thu thực hiện

Kết quả nghiên cứu của luận văn một mặt giúp cho cấp u , chính quyền huyện Bắc Tân Uyên đánh giá đúng thực trạng công tác thi đua, khen thưởng từ khi thành lập huyện đến nay, một mặt có đề xuất các giải pháp gắn với thực tiễn địa phương về nâng cao hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban thi đua – khen thưởng Trung ương (2016), “Nâng cao lý luận về thi đua khen thưởng trong tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay”, Cổng

t ông t n đ n tử Bộ Tƣ p p.

2. Ban thi đua – khen thưởng trung ương , Văn phòng Trung ương Đảng (2008), Đảng, Bác H vớ t đua u nƣớc và công t c t đua, k en t ƣởng, NXb ly’uhận chính trị, Hà Nội

3. Chính phủ (2012), Ngh đnh số 39/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổsung một số đ ều của Ngh đ nh số 42/2010/NĐ-CP ngà 15 t ng 4 năm 2010 của Chính phủ qu đ nh chi tiết thi hành một số đ ều của Luật t đua, k en t ƣởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số đ ều của Luật t đua, k en t ƣởng

4. Chính phủ (2014), Ngh đnh số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/72014 quy đ nh chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số đ ều của Luật t đua, k en t ƣởng năm 2013

5. Dương Thị Thanh (2007), Đổi mới quản lý n à nƣớc về công tác thi đua k en t ƣởng ở đ a p ƣơng,Luận văn cao học Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

6. Học viện Hành chính Quốc gia (2010), Lý luận hành chính Nhànƣớc,

Học viện chính trị, Hà Nội.

7. Học viện Hành chính Quốc gia (2012), Quản lý học đ cƣơng, NXB khoa học và k thuật, Hà Nội.

8. Hội đồng thi đua - khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh (2017), "Những kinh nghiệm trong xây dựng, tổ chức thực hiện phong trào thi đua",

9. Lê Đức Hoàng (2015), "Các phong trào thi đua ái quốc với thắng lợi cuộc kháng chiến chống M , cứu nước (1954-1975)", C un san oa ọc ã ộ và n

10. Lê Quang Thiệu (2015), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước", Đảng Cộng Sản Vi t Nam. http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/19974/Vai_tro_cua_thi_du a_khen_thuong_trong_viec_xay_dung_don_vi_vung_manh_toan_dien

11. Lê Văn Hiệu (2015), "chuyên đề 8: công tác thi đua, khen thưởng", 12. Luật thi đua, khen thưởng số 15/2003/QH11 ngày 26/11/2003

13. Luật thi đua, khen thưởng số 47/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng ngày 14/6/2005

14. Luật thi đua, khen thưởng số 39/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng ngày 01/11/2013

15. Lưu Thị Kim Liên (2014), Quản lý n à nƣớc về t đua k en t ƣởngt Tp H C n , Luận văn cao học Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành

chính Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Minh Hiệp (2014), "Công tác thi đua khen thưởng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội", Voh online.

17. Nguyễn Thế Thắng (2012), "Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về thi đua khen thưởng", T p chí Cộng sản.

18. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Quản lý thực thi công v theo kếtquả, nhà xuất bản lao động, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Mai (2016), "Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại Tuyên Quang", T p c n c ủ p p luật.

20. Nguyễn Thị Thúy (2015), "Mỗi quan hệ giữa thi đua và khen thưởng", Cổng t ông t n đ n tử đoàn đ i biểu quốc hội và hộ đ ng nhân dân tỉn Đ n Biên.

21. Nguyễn Viết Vượng (2006), Vận ng tƣ tƣởng H C n về t đua trong sự ng p công ng p óa, n đ óa đ t nƣớc, Nxb Lao động, Hà Nội.

22. Phùng Ngọc Tấn (2016). Pháp luật về t đua, k en t ƣởng ở Vi t Nam hi n nay, Luận án Tiến sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Học vi n Khoa học xã hội, Hà Nội.

23. Phạm Thị Thúy (2015), "Thể chế", T p chí tổchức N à nƣớc.

24. Tạp chí Thi đua hen thưởng (2009), "Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng hiện nay", an T đua k en t ƣởng T a Thiên Huế.

25. Trần Quốc Tịch (2015), "Vai trò của thi đua, khen thưởng trong việc xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện", T p chí tổchức N à nƣớc.

http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/19974/Vai_tro_cua_thi_du a_khen_thuong_trong_viec_xay_dung_don_vi_vung_manh_toan_dien

26. U ban Nhân dân huyện Bắc Tân Uyên (2016), Quyết đnh ban hành Qu đ nh về công t c t đua, k en t ƣởng tr n đ a bàn huy n B c Tân Uyên,

Bình Dương.

27. U ban Nhân dân huyện Đức Phổ (2017), Báo cáo tổng kết công tác t đua, k en t ƣởng năm 2016 và p ƣơng ƣớng, nhi m v công t c năm 2017, Quảng Ngãi.

28. U ban Nhân dân huyện Phú Giáo (2016), Báo cáo Tổng kết phong trào t đua, công t c k en t ƣởng năm 2015 và p ƣơng ƣớng nhi m v năm 2016, Bình Dương.

29. U ban Nhân dân thành phố Thủ Dầu Một (2017), Báo cáo tổng kết công t c t đuaen t ƣởng năm 2016 và p ƣơng ƣớng nhi m v năm 2017 theo bản đăng ký g ao ƣớc t đua năm 2016 của c m các th xã, thành

30. U ban Nhân dân thành phố Vị Thanh (2016), Báo cáo tổng kết công t c t đua, k en t ƣởng năm 2016 và p ƣơng ƣớng, nhi m v công t c năm 2017, Hậu Giang.

31. U ban Nhân dân thị xã Bến Cát (2017), Báo cáo tổng kết công tác t đua, k en t ƣởng năm 2016 và p ƣơng ƣớng, nhi m v công t c năm 2017, Bình Dương.

32. U ban Nhân dân thị xã Tân Uyên (2016), Báo cáo Tổng kết phong

trào t đua, công t c k en t ƣởng năm 2015 và p ƣơng ƣớng nhi m v năm 2016, BìnhDương.

33. V.I.Lênin (1977), Vềpháp chế xã hội chủ ng ĩa, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc tân uyên, tỉnh bình dương (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)