Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội (Trang 100 - 105)

7 Kết cấu của luận văn

3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt

cho khách hàng nƣớc ngoài vay vốn.

3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Nam

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam hoàn thiện cơ chế phân cấp thẩm quyền từ cấp chi nhánh đến trụ sở chính. Trên cơ sở phân loại hai đối tƣợng khách hàng thành khách hàng bán lẻ và khách hàng tổ chức, định hƣớng phát triển danh mục theo ngành hàng, đánh giá xếp loại các chi nhánh, đánh giá về trình độ và năng lực quản lý của ngƣời đứng đầu chi nhánh để xây dựng ra ma trận thẩm quyền cho các chi nhánh và trụ sở chính để đảm bảo kiểm soát đƣợc rủi ro.

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống luân chuyển hồ sơ, thẩm định trên máy. Hệ thống sẽ hỗ trợ bán tự động quy trình cấp tín dụng khép kín từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định, phê duyệt tín dụng đến kiểm soát trƣớc giải ngân việc này sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ thẩm định hồ sơ, việc lƣu trữ dữ liệu trên máy sẽ đƣợc đồng bộ, đồng thời giúp cho việc quản lý RRTD sẽ dễ dàng hơn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Luận văn đề xuất một số giải pháp để tăng cƣờng quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội nói riêng và Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam nói chung nhƣ: Thành lập phòng ban chuyên trách về quản trị rủi ro tại chi nhánh,nâng cao chất lƣợng đào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, thiết lập đƣợc mô hình đo lƣờng rủi ro, nâng cao công tác đo lƣờng rủi ro, nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát RRTD của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.

Luận văn cũng đƣa ra một số đề xuất với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam đề ra các giải pháp trên có tính khả thi và là tiền đề hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại.

KẾT LUẬN

Trải qua quá trình hoạt động với sự tăng trƣởng mạnh mẽ, liên tục và các cải cách về mặt tổ chức quản lý, công nghệ, nhân lực NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội đã đạt đƣợc những kết quả tiến bộ vƣợt bậc trong mọi mặt kinh doanh bao gồm tín dụng. Tuy nhiên, những rủi ro luôn tiềm ẩn ở mọi thời điểm cùng với sự phát triển của hàng loạt các sản phẩm dịch vụ mới và những biến động bất lợi về kinh tế vĩ mô nói chung, ngành ngân hàng nói riêng trong những năm qua làm chất lƣợng tín dụng của ngân hàng luôn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn hơn bao giờ hết. Cùng với sự gia tăng số lƣợng các khoản vay cho vay đầu tƣ dự án lớn, khoản nợ xấu đã khiến cho NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội nói riêng và Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam nói chung phải đối mặt với áp lực rất lớn về nguy cơ tổn thất tín dụng. Để bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng nâng cao chất lƣợng quản trị RRTD là một vấn đề mang tính cốt yếu trong chiến lƣợc hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy, luận văn “Quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội” đƣợc thực hiện có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Về cơ bản, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

Thứ nhất, luận văn đã đề xuất đƣợc các khái niệm về cơ bản về quản trị RRTD trong NHTM.

Thứ hai, Kết quả phân tích toàn bộ số liệu của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến tháng 2016 cho thấy công tác quản trị RRTD còn những mặt chƣa đƣợc nhƣ: Chiến lƣợc quản trị RRTD chƣa toàn diện,bộ phận quản trị rủi ro chƣa chuyên trách , hệ thống đo lƣờng RRTD còn thiếu đồng bộ, quá trình kiểm tra kiểm soát RRTD vẫn chƣa chặt trẽ, . Tình trạng trên dẫn tới việc Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội dễ gặp các rủi ro về tín dụng.

Thứ ba, luận văn chỉ ra các nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong hoạt động quản trị RRTD tại Ngân hàng, Trong đó nguyên nhân hàng đầu là chƣa có phòng ban chuyên trách về quản trị rủi ro của ngân hàng, nhân sự bộ phận quản trị rủi ro còn hạn chế, hoạt động kiểm tra, giám sát chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Đây là căn cứ quan trọng để xác định thứ tự ƣu tiên thực hiện từng giải pháp.

Tác giả hy vọng với những kết quả trên, luận văn sẽ góp phần hoàn thiện công tác Quản trị RRTD tại NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội, xây dựng một góc nhìn tổng quan về thực trạng và đánh giá mức độ phát triển công tác quản lý rủi ro từ đó tạo cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp an toàn và hiệu quả trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tống Thị Vân Anh (2015). “Quản trị RRTD tại NHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

2. Hồ Diệu (2002), “Quản trị Ngân hàng”, Nxb Thống kê, Tp HCM.

3. Ngô Thị Hồng Dung (2015), “Hoàn thiện quản trị RRTD đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước”. Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

4. Vƣơng Đắc Dũng (2015). “Quản trị RRTD đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Tây”. Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Phạm Chí Hiếu (2015), “Quản trị RRTD tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam” Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

6. TS.Tô Kim Ngọc, Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, Nxb Thống kê (2004).

7. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009) “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Nxb Thống kê, Hà Nội.

8. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009) “NHTM”,Nxb Thống kê , Hà Nội.

9. Trần Văn Tú (2015), “Quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt”. Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thành Vinh (2012), “Quản trị RRTD tại NHTM cổ phần ngoại

thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh”. Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Ngân hàng nhà nƣớc (2005) “Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”, Hà Nội

12. Ngân hàng nhà nƣớc (2014) “Quyết định 22/VBHN-NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”, Hà Nội

13. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội (Năm 2014 ,2015,2016) Báo cáo kết quả kinh doanh, Hà Nội.

14. Quyết định 234/2016/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 03/03/2016 của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Quy trình cấp tín dụng KHDN

15. Quyết định 235/2016/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 03/03/2016 của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Quy trình cấp tín dụng KHBL.

16. Quyết định 242/2016/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 03/03/2016 của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam , Quy định về nhận TSBĐ

17. Website: http://tapchitaichinh.vn/ http://vnexpress.net/ http://cafef.vn/ http://vietinbank.vn/ http://sbv.gov.vn/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)