1. Một số khái niệm có liên quan
1.4. Cơ quan chuyên môn và đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các
trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1.4.1. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1.4.1.1. Khái niệm
CQCM thuộc UBND cấp tỉnh (gồm các sở, ban, ngành và tƣơng đƣơng) đƣợc thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc trên các lĩnh vực, trên các đơn vị hành chính, lãnh th nhất định [14].
Chức năng CQCM thuộc UBND cấp tỉnh là cơ quan, đơn vị tham mƣu, gi p UBND cấp tỉnh quản lý nhà nƣớc về ngành, lĩnh vực ở địa phƣơng theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh [20].
CQCM thuộc UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn:
- Tham mƣu UBND cấp tỉnh: xây dựng dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chƣơng trình, biện pháp t chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nƣớc về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc đƣợc giao; dự thảo văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu t chức của sở; dự thảo văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với Trƣởng, Phó các đơn vị thuộc sở; Trƣởng, Phó trƣởng phòng chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý.
- Tham mƣu Chủ tịch UBND cấp tỉnh: dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các t chức, đơn vị của sở theo quy định của pháp luật; dự thảo quyết định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
hoạch khi đƣợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hƣớng dẫn, ph biến, giáo dục, theo dõi, thi hành các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc đƣợc giao. T chức thực hiện và chịu trách nhiệm về giám định, đăng ký, cấp giấy phép, văn bằng, chứng chỉ thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của CQCM thuộc UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật và phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh.
- Gi p UBND cấp tỉnh quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp, t chức kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân, các hội và các t chức phi chính phủ thuộc các lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật. Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Thực hiện hợp tác quốc tế về ngành, lĩnh vực quản lý và theo phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh. Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ngành, lĩnh vực quản lý đối với cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện và chức danh chuyên môn thuộc UBND cấp xã. T chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lƣu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc và chuyên môn nghiệp vụ. Kiểm tra, thanh tra theo ngành, lĩnh vực đƣợc phân công phụ trách đối với t chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh. Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng, phòng chuyên môn nghiệp vụ, chi cục và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của sở theo hƣớng dẫn chung của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và theo quy định của UBND cấp tỉnh. Quản lý t chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lƣợng ngƣ i làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện chế độ
tiền lƣơng và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dƣỡng, khen thƣởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh và chịu trách nhiệm về tài chính đƣợc giao theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh [20].
T chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nêu trên, có thể thấy mặc dù chịu sự chế ƣớc về tính thứ bậc chặt chẽ, nhƣng trong phạm vi quản lý của mình, các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh độc lập nhất định. Ngoài ra, trong một số nhiệm vụ, quyền hạn, các cơ quan này đóng vai trò nhƣ một đối tác có hiệu quả trong triển khai các chính sách của Trung ƣơng đảm bảo sự thống nhất thực hiện của các đơn vị hành chính cấp dƣới cấu thành.
Vì vậy, các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh cải cách nền hành chính hiện nay, khi việc phân cấp và trao quyền rộng rãi hơn cho chính quyền địa phƣơng. Để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ của t chức hiệu quả trong tình hình mới, đòi hỏi các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh phải chuẩn bị một nguồn nhân lực có chất lƣợng và hiệu quả hơn.
T cơ sở lý luận trên, ta có khái niệm: Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh (gồm các sở và cơ quan tương đương) là cơ quan tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở. Các cơ quan chuyên môn chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan quản lý nhà nước về ngành.
tỉnh
- CQCM thuộc UBND cấp tỉnh là một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nƣớc. Do vậy, CQCM thuộc UBND cấp tỉnh cũng mang đầy đủ các đặc điểm chung của các cơ quan nhà nƣớc nhƣ:
+ CQCM thuộc UBND cấp tỉnh đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc, có quyền nhân danh Nhà nƣớc khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí với mục đích hƣớng tới lợi ích công. Biểu hiện của quyền lực nhà nƣớc đó là: có quyền ban hành các văn bản pháp luật và có thể đƣợc áp dụng những biện pháp cƣỡng chế nhà nƣớc nhất định.
+ Hệ thống các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh có cơ cấu t chức bộ máy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định. Cơ cấu t chức của các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh đƣợc quy định cụ thể trong Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ.
+ Các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh đƣợc thành lập và hoạt động dựa trên những quy định của pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền riêng và có những mối quan hệ phối hợp trong thực thi công việc đƣợc giao. Đây là một điều kiện quan trọng đảm bảo cho thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nƣớc của ngành, lĩnh vực, tránh sự chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình thực thi hoạt động quản lý nhà nƣớc.
+ Nguồn nhân sự chính trong CQCM thuộc UBND cấp tỉnh là đội ngũ công chức đƣợc hình thành t tuyển dụng, b nhiệm hoặc bầu cử theo quy định của Luật Cán bộ, công chức.
Ngoài những đặc điểm chung nêu trên, CQCM thuộc UBND cấp tỉnh còn có những đặc điểm riêng nhƣ sau:
- CQCM thuộc UBND cấp tỉnh có chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc. Để thực hiện chức năng này, các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh thực
hiên hoạt động chấp hành - điều hành (những hoạt động đƣợc tiến hành trên cơ sở Luật và để thi hành Luật). Nhƣ vậy, hoạt động chấp hành - điều hành (hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc) là phƣơng diện hoạt động chủ yếu của CQCM thuộc UBND cấp tỉnh.
-Bộ máy bên trong các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh đƣợc thành lập theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu t chức do Chính phủ quy định, tạo thành một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ trong hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành chính nhà nƣớc.
- Thẩm quyền của các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh đƣợc pháp luật quy định trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn mang tính t ng hợp, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành - điều hành. Đặc điểm này xuất phát t chức năng của cơ quan hành chính nhà nƣớc đó là chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc. Và để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc hiệu quả thì cần phải phân định thẩm quyền rõ ràng, tránh sự chồng chéo giữa các cơ quan, do đó pháp luật phải quy định cụ thể thẩm quyền của t ng cơ quan trong hệ thống các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh.
-Các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh đều trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nƣớc cùng cấp, mọi hoạt động của CQCM thuộc UBND cấp tỉnh đều chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nƣớc và phải báo cáo công tác trƣớc cơ quan quyền lực. Với chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc, bảo đảm thực hiện các văn bản của cơ quan quyền lực nhà nƣớc, do đó có sự lệ thuộc vào cơ quan quyền lực.
- Các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh có hệ thống đơn vị cơ sở thuộc và trực thuộc. Các đơn vị cơ sở của bộ máy là nơi trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đƣợc cơ quan có thẩm quyền quy định để phục vụ cho xã hội. Hệ thống đơn vị
cơ sở thuộc và trực thuộc có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc cũng nhƣ đáp ứng các dịch vụ công cho xã hội, bảo đảm công bằng, vì lợi ích chung của xã hội.
1.4.2. Đội ngũ công chức làm việc trong cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh
Công chức làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc là chủ thể của nền công vụ, là những ngƣ i thực thi công vụ và đƣợc nhà nƣớc đảm bảo các điều kiện cần thiết, quyền lợi chính đáng để có khả năng và yên tâm thực thi công vụ.. Trong quá trình hình thành và phát triển, nguồn nhân lực trong các cơ quan nhà nƣớc cũng tuân thủ và chịu ảnh hƣởng của cơ chế thị trƣ ng lao động và những đặc thù riêng của t chức nhà nƣớc: trình độ học vấn, chuyên môn đƣợc đào tạo ở trƣ ng mới là bƣớc đầu, trong quá trình công tác, các CC phải thƣ ng xuyên đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng những kiến thức về chính trị, pháp luật, chính sách công, kỹ năng hành chính, quản trị, trách nhiệm, đạo đức công vụ, tri thức văn hóa, tin học, ngoại ngữ… Các cơ quan nhà nƣớc đƣợc t chức theo hệ thống, thứ bậc hành chính rõ ràng. Con ngƣ i làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc gồm những ngƣ i đƣợc b nhiệm qua bầu cử; những ngƣ i đƣợc b nhiệm vào các ngạch, bậc theo quy định nhƣ: ngƣ i có trình độ đào tạo cao đẳng đƣợc xếp ngạch cán sự hoặc tƣơng đƣơng; ngƣ i có trình độ đại học trở lên, đủ điều kiện đƣợc b nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tƣơng đƣơng; những chuyên viên có thâm niên và đủ các điều kiện khác nhƣ: trình độ lý luận chính trị, hành chính, pháp luật, ngoại ngữ, tin học… sẽ đƣợc thi nâng ngạch lên chuyên viên chính hoặc tƣơng đƣơng; chuyên viên cao cấp.