Al(OH)3(r) → [Al(OH) ] 4− (dd) D Al(OH)3(r) → Al2O3(r) → Al(r)

Một phần của tài liệu SGK NC 12chuong 6 (Trang 35 - 39)

2. Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH d thu đợc 6,72lit khí H2 (đktc). Phần trăm khối lợng của Al trong hỗn hợp là 6,72lit khí H2 (đktc). Phần trăm khối lợng của Al trong hỗn hợp là

A. 48% B. 50% C. 52% D. 54%

3. Hãy tự chọn 2 hoá chất dùng làm thuốc thử nhận biết mỗi kim loại sau : Al, Ag, Mg. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm và viết các phơng trình hoá học. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm và viết các phơng trình hoá học.

4. Hãy cho biết :

a) Cấu hình electron của các nguyên tử Na, Ca, Al và của các ion Na+, Ca2+, Al3+.b) Tính chất hoá học chung của những kim loại này. b) Tính chất hoá học chung của những kim loại này.

c) Tính chất hoá học chung của những ion kim loại này.

5. Dùng những thuốc thử nào có thể phân biệt đợc các chất trong mỗi dãy sau :a) Các kim loại : Al, Mg, Ca, Na. a) Các kim loại : Al, Mg, Ca, Na.

b) Các dung dịch muối : NaCl, CaCl2, AlCl3.c) Các oxit : CaO, MgO, Al2O3. c) Các oxit : CaO, MgO, Al2O3.

d) Các hiđroxit : NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3.

6. Tìm công thức hoá học dạng phân tử và dạng hợp chất kép của những chất có thành phần nh sau : phần nh sau :

a) Hợp chất A : 32,9% Na ; 12,9% Al ; 54,2% F;b) Hợp chất B : 14% K ; 9,7% Al ; 30,5% Si ; 45,8% O. b) Hợp chất B : 14% K ; 9,7% Al ; 30,5% Si ; 45,8% O.

7. Có 4 lọ đựng riêng biệt các dung dịch : NaCl, CuSO4, HCl, NaOH.

a) Trình bày cách nhận biết từng chất đựng trong mỗi lọ, với điều kiện không dùng thêm thuốc thử nào khác. thêm thuốc thử nào khác.

b) Hãy tự chọn một thuốc thử để sự nhận biết các chất trên trở nên đơn giản hơn. Trình bày cách nhận biết và viết các phơng trình hoá học. bày cách nhận biết và viết các phơng trình hoá học.

Bài 37 bài thực hành 5

tính chất của kim loại kiềm,

kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

Vân dụng kiến thức giải thích hiện tợng thí nghiệm.

Rèn luyện kĩ năng thao tác, quan sát hiện tợng thí nghiệm.

I. Nội dung thí nghiệm

Thí nghiệm 1 : So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nớc

− Rót nớc vào ống nghiệm thứ nhất (khoảng 3/4 ống), thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein ; đặt vào giá ống nghiệm rồi bỏ vào đó một mẩu natri nhỏ bằng hạt gạo (hình 6.13a).

− Rót vào ống nghiệm thứ hai và thứ ba khoảng 5 ml nớc, thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein, sau đó đặt vào giá ống nghiệm, rồi bỏ vào ống thứ hai một mẩu kim loại Mg và ống thứ ba một mẩu kim loại Al vừa cạo sạch lớp vỏ oxit (hình 6.13b và c). Quan sát hiện tợng xảy ra. Đun nóng cả 2 ống nghiệm và quan sát.

Nhận xét mức độ phản ứng ở 3 ống nghiệm. Viết phơng trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

a) b) c)

Hình 6.13. Thí nghiệm so sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H2O

Thí nghiệm 2 : Phản ứng của MgO với nớc

Cho vào ống nghiệm một ít bột MgO, thêm 2 ml nớc vào ống nghiệm, lắc nhẹ, lấy một giọt chất lỏng nhỏ vào giấy phenolphtalein.

Quan sát hiện tợng, giải thích.

Đun sôi chất lỏng trong ống nghiệm, để nguội. Thử chất lỏng trong ống bằng giấy phenolphtalein. Quan sát hiện tợng, giải thích và viết phơng trình hoá học.

Thí nghiệm 3 : So sánh tính tan của muối CaSO4 và BaSO4

Pha chế sẵn các dung dịch CaCl2 và BaCl2 có cùng nồng độ mol. Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống 2 ml dung dịch muối. Nhỏ vào mỗi ống 5 giọt dung dịch CuSO4 bão hoà. Quan sát hiện tợng, kết luận về tính tan của 2 sản phẩm, viết ph- ơng trình hoá học dạng ion thu gọn.

Bài 38 bài thực hành 6

tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng trong thí nghiệm.

Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm : thao tác, quan sát,...

I. Nội dung thí nghiệm

Thí nghiệm 1 : Phản ứng của Al với dung dịch CuSO4

Dùng giấy ráp mịn đánh sạch lớp Al2O3 phủ ngoài một lá nhôm nhỏ, sau đó nhúng ngay lá nhôm sạch vào dung dịch CuSO4 bão hoà (hình 6.15).

Quan sát hiện tợng, giải thích và viết phơng trình hoá học dạng ion thu gọn.

Hình 6.15. Thí nghiệm của Al với dung dịch CuSO4

Thí nghiệm 2 : Phản ứng của Al với dung dịch NaOH

Cho vài mảnh nhôm nhỏ vào ống nghiệm và rót cẩn thận 2 - 3 ml dung dịch NaOH vào ống.

Quan sát hiện tợng, giải thích và viết phơng trình hoá học.

Thí nghiệm 3 : Điều chế Al(OH)3

Rót 3 ml dung dịch muối nhôm (AlCl3 hoặc Al2(SO4)3) vào ống nghiệm. Nhỏ dần dần từng giọt dung dịch NaOH loãng, đồng thời lắc ống nghiệm cho đến khi tạo ra kết tủa.

Quan sát hiện tợng, giải thích và viết phơng trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn.

Chú ý : giữ lại sản phẩm để làm những thí nghiệm sau. Thí nghiệm 4 : Tính chất lỡng tính của Al(OH)3

Chia chất lỏng có lẫn kết tủa Al(OH)3 ở trên vào 2 ống nghiệm. Nhỏ vài giọt dung dịch axit vào ống nghiệm thứ nhất và vài giọt dung dịch kiềm vào ống nghiệm thứ hai.

Quan sát hiện tợng, giải thích và viết các phơng trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn.

Một phần của tài liệu SGK NC 12chuong 6 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w