C3H6O; C3H6O2; C3H6O3 D C3H8O; C4H8O; C5H8O.

Một phần của tài liệu tong hop 10-11-12 (Trang 43 - 48)

Câu 14: Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát: CXHYOZ (y=2x+z).X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3 và KHÔNG tác dụng với Cu(OH)2. Công thức của Xlà

A.HO-CH2-CH2–OH. B.CH2(OH)-CH(OH)-CH3.

C.CH2(OH)-CH(OH)- CH2– OH. D.HO-CH2-CH2-CH2–OH.

Câu 15: Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có CTPT là

A. C4H10O2. B. C6H15O3. C. C2H5O. D. C8H20O4.

Câu 16: Khi đun nóng CH3CH2CH(OH)CH3 (butan-2-ol ) với H2SO4 đặc, 1700C thì thu đợc sản phẩm chính là

A. but-1-en. B. but-2-en. C. đietyl ete. D. butanal.

Câu 17: Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); (CH3)2CH-OH (2);

CH3-CH(OH)-CH2-OH (3); CH3-CH(OH)-C(CH3)3 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nớc chỉ cho một olefin duy nhất là A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3).

Câu 18: Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 4500C thì thu đợc sản phẩm chính có công thức là A. C2H5OC2H5. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH2.

Câu 19 (B-2007): X là ancol (rợu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu đợc hơi nớc và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH.

Câu 20 (A-2007): Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rợu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu đợc 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng, ngời ta thu đợc 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O.Giá trị của m là

A. 3,32. B. 33,2. C. 16,6. D. 24,9.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu đợc 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no, mạch hở cần 5,6 lít khí O2 (đktc). Công thức phân tử của ancol là

A. CH4O. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H8O2.

Câu 24: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít H2(đktc). Giá trị của V là

A. 2,240. B. 1,120. C. 1,792. D. 0,896.

Câu 25: Đốt cháy một rợu đa chức, thu đợc H2O và CO2 với tỉ lệ mol tơng ứng là 3:2. CTPT của rợu đó là A. C5H12O2. B. C4H10O2. C. C3H8O2. D. C2H6O2.

Câu 26: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai rợu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na d thu đợc 2,24 lít khí H2

(đktc). Công thức của 2 rợu trong X là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C2H5OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 27: Cho 9,2gam glixerin tác dụng với Na d thu đợc V lít khí H2 ở 00C và 1,2 atm. Giá trị của V là

A. 2,798. B. 2,6. C. 2,898. D. 2,7.

Câu 28: Cho rợu X có CTCT thu gọn là CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH2-CH3.Danh pháp IUPAC của X là A. 2-metyl pentan-3-ol. B. 2-metyl pentanol-3.

C. 4-metyl pentan-3-ol. D. 4-metyl pentanol-3.

Câu 29: Tách nớc một hợp chất X thu đợc but-1-en duy nhất. Danh pháp quốc tế của X là

A. 2-metyl propan-1-ol. B. butan-1-ol.

C. butan-2-ol. D. pentan-2-ol.

Câu 30: Cho một rợu đơn chức X qua bình đựng Na d thu đợc khí Y và khối lợng bình tăng 3,1 g. Toàn bộ lợng khí Y khử đợc (8/3) gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu đợc Fe. Công thức của X là.

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH.

Câu 31: Công thức tổng quát của rợu no, 3 chức là

A. CnH2n-3(OH)2. B. CnH2n+1(OH)3. C. CnH2n-1(OH)3.D. CnH2n+2(OH)3.

31 - Phản ứng tách nớc của ancol (rợu) đơn chức

Câu 1: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đợc chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,7. CTPT của X là

Câu 2: Thực hiện phản ứng tách nớc hỗn hợp X gồm ba rợu với H2SO4đặc ở 1700C, thu đợc sản phẩm chỉ gồm hai anken và nớc. Hỗn hợp X gồm

A. ba rợu no, đơn chức

B. ba rợu no, đơn chức trong đó có hai rợu là đồng phân. C. hai rợu đồng phân và một rợu là CH3OH.

D. ba rợu no đa chức.

Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm hai rợu no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tách H2O (H2SO4 đặc, 1400C ) thu đợc ba ete. Trong đó có một ete có khối lợng phân tử bằng khối lợng phân tử của một trong hai rợu. A gồm

A. CH3OH.và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 4: Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 rợu no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 140OC, thu đợc 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h = 100%). Công thức của 2 rợu là

A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH.

C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C3H7OH.

Câu 5: Thực hiện phản ứng tách nớc một ancol no đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu đợc chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,4375. Công thức của X là

A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.

Câu 6: Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na, thu đợc 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tách nớc thu đợc m gam hỗn hợp 6 ete (h=100%). Giá trị của m là

A. 24,9. B. 11,1. C. 8,4. D. 22,2.

Câu 7: Chia hỗn hợp 2 rợu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu đợc 2,24 lít khí CO2

(đktc). Phần 2 tách nớc hoàn toàn thu đợc 2 anken. Số gam H2O tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 2 anken trên là.

A. 3,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 1,2.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (rợu) đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu đợc 13,2 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Nếu cho X tách nớc tạo ete (h=100%) thì khối lợng 3 ete thu đợc là

A. 42,81. B. 5,64. C. 4,20. D. 70,50.

Câu 9: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức qua bình đựng Na (d) thấy khối lợng bình tăng 15,2 gam. Cũng lợng hỗn hợp trên, nếu tách nớc để tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu đợc là

A. 12,0. B. 8,4. C. 10,2. D. 14,4.

Câu 10: Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đợc chất hữu cơ Y và nớc. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,609. Công thức của X là

A. CH3OH. B. C3H7OH C. C3H5OH. D. C2H5OH.

Câu 11: Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 rợu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong H2SO4 đặc ở 140oC thu đợc 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). Tên gọi của 2 rợu trong X là

A. metanol và etanol. B. etanol và propan-2-ol.

C. etanol và propan-1-ol. D. propan-1-ol và butan-1-ol.

Câu 12: Cho 3-metylbutan-2-ol tách nớc ở điều kiện thích hợp, rồi lấy anken thu đợc tác dụng với nớc (xúc tác axit) thì thu đợc ancol (rợu) X. Các sản phẩm đều là sản phẩm chính. Tên gọi của X là

A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylbutan-2-ol.

C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.

Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X gồm 6,4 gam CH3OH và 13,8 gam C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, thu đợc m gam hỗn hợp 3 ete. Biết hiệu suất phản ứng của CH3OH và C2H5OH tơng ứng là 50% và 60%. Giá trị của m là

A. 9,44. B. 15,7. C. 8,96. D. 11,48.

Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm các rợu no đơn chức chứa 1; 2 và 3 nguyên tử cacbon tách nớc thì số lợng ete tối đa thu đợc là

A. 3. B. 6. C. 10. D. 12.

Câu 15: Cho m gam hỗn hợp 2 rợu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na d thu đợc 1,68 lít khí ở 0oC; 2 atm. Mặt khác cũng đun m gam hỗn hợp trên ở 140oC với H2SO4 đặc thu đợc 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h=100%). Tên gọi 2 rợu trong X là

A. metanol và etanol. B. etanol và propan-1-ol.

C. propan-1-ol và butan-1-ol. D. pentan-1-ol và butan-1-ol.

Câu 16: Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp X gồm 3 rợu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu đợc 13,9 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun nóng X với H2SO4 đặc ở 180oC thu đợc sản phẩm chỉ gồm 2 olefin và nớc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tên gọi của 3 rợu trong X là

A. metanol, etanol và propan-1-ol. B. etanol, propan-2-ol và propan-1-ol.

C. propan-2-ol, butan-1-ol và propan-1-ol. D. etanol, butan-1-ol và butan-2-ol.

Câu 17: Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 rợu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp đun nóng với H2SO4 đặc ở 140OC thu đợc 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% lợng rợu có khối lợng phân tử nhỏ và 40% lợng rợu có khối lợng phân tử lớn. Tên gọi của 2 rợu trong X là

A. metanol và etanol. B. etanol và propan-1-ol.

C. propan-1-ol và butan-1-ol. D. pentan-1-ol và butan-1-ol.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 20,64 gam hỗn hợp X gồm 3 rợu đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu đợc 42,24 gam CO2 và 24,28 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 20,64 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi rợu là 50%), thì thu đợc m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là

A. 17,04. B. 6,72. C. 8,52. D. 18,84.

Câu 19: Cho 8,5 gam gam hỗn hợp X gồm 3 rợu đơn chức tác dụng hết với Na, thu đợc 2,8 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi rợu là 80%), thì thu đợc m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là

A. 6,7. B. 5,0. C. 7,6. D. 8,0.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu đợc 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho lợng X ở trên tách nớc tạo ete (h=100%) thì số gam ete thu đợc là

A. 3,2. B.1,4. C. 2,3. D. 4,1.

Câu 21: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rợu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu đợc 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nớc tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu đợc là

A. 10,20. B. 14,25. C. 12,90. D. 13,75.

Câu 22 (A-07): Khi tách nớc từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. (CH3)3COH.

Câu 23: Cho dãy chuyển hoá sau: SO4 0C→ →X H O,2 SO l4 Y

2 2

H đ,170 H

3 2 2

CH CH CH OH . Biết X, Y là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo của X và Y lần lợt là

A. CH3-CH=CH2 và CH3-CH2-CH2OH. B. C3H7OC3H7 và CH3-CH2-CH2OSO3H. C. CH3-CH=CH2 và CH3-CH2-CH2OSO3H. D. CH3-CH=CH2 và CH3-CH(OH)CH3.

Câu 24: Đun nóng 2,3-đimetylpentan-2-ol với H2SO4 đặc, 1700C, thu đợc sản phẩm chính là A. (CH3)2C=C(CH3)-CH2-CH3. B. CH3-CH=C(CH3)-CH(CH3)2. . C. CH3-CH2-CH(CH3)-C(CH3)=CH2. D. CH2=CH-CH(CH3)-CH(CH3)2.

32 - oxi hoá ancol (rợu) bậc 1

Câu 1: Cho C2H5OH qua bình đựng CuO, nung nóng thu đợc hỗn hợp hơi X chứa tối đa

A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.

Câu 2: Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rợu) đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp, thu đợc hỗn hợp Y gồm anđehit (h = 100%). Cho Y tác dụng với lợng d Ag2O trong dung dịch NH3, thu đợc 86,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu đợc 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức của 2 rợu trong X là

A. CH3OH và C3H7OH. B. CH3OH và C2H5OH.

C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH.

Câu 3: Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol (rợu) đơn chức bậc 1 (h=100%), rối lấy anđehit thu đợc cho tác dụng hết với lợng d Ag2O trong dung dịch NH3, thu đợc 66,96 gam Ag. Công thức của X là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C3H5OH.

Câu 4: Cho 12,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rợu) đơn chức, bậc 1 là đồng đẳng kế tiếp qua H2SO4 đặc ở 140oC, thu đợc 9,7 gam hỗn hợp 3 ete. Nếu oxi hoá X thành anđehit rồi cho anđehit thu đợc tác dụng hết với lợng d Ag2O trong dung dịch NH3 thì thu đợc m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 64,8. B. 48,6. C. 86,4. D. 75,6.

Câu 5: Oxi hoá hỗn hợp X gồm C2H6O và C4H10O thu đợc hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) thu đợc m gam Ag. Cũng lợng X nh trên, nếu cho tác dụng với Na d thì thu đợc 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là.

A. 5,4. B. 10,8. C. 21,6. D. 16,2.

Câu 6: Oxi hoá một ancol X có công thức phân tử C4H10O bằng CuO nung nóng, thu đợc chất hữu cơ Y không tham gia phản ứng tráng gơng. Tên gọi của X là

A. butan-1-ol. B. butan-2-ol

C. 2-metyl propan-1-ol. D. 2-metyl propan-2-ol.

Câu 7: Oxi hoá 18,4 gam C2H5OH (h = 100%), thu đợc hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nớc. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lợng d Ag2O trong dung dịch NH3 thì thu đợc 16,2 gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là

A. 0,50. B. 0,65. C. 0,25. D. 0,45.

Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 8 và 9: Oxi hoá X là rợu đơn chức, bậc 1 đợc anđehit Y. Hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng đợc chia thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dung với Na d, thu đợc 5,6 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 (d) thu đợc 64,8 gam Ag. Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu đợc 33,6 lít khí (đktc) CO2 và 27 gam H2O.

Câu 8: Tên gọi của X là

A. rợu metylic. B. rợu etylic. C. rợu allylic. D. rợu iso-butylic.

Câu 9: Hiệu suất quá trình oxi hóa X thành Y là

A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.

Câu 10: Oxi hoá 12,8 gam CH3OH (có xt) thu đợc hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 d thu đợc 64,8 gam Ag. Phần 2 phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là

A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một ancol (rợu) no Y cần 0,025 mol O2. Nếu oxi hoá 0,02 mol Y thành anđehit (h=100%), rồi cho toàn bộ lợng anđehit thu đợc tác dụng hết với Ag2O trong dung dịch NH3 thì số gam Ag thu đợc là

A. 4,32. B. 6,48. C. 8,64. D. 2,16.

Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 12 và 13: Cho 18,8 gam hỗn hợp A gồm C2H5OH và một rợu đồng đẳng X tác dụng với Na d thu đợc 5,6 lít khí H2 (đktc). Oxi hoá 18,8 gam A bằng CuO, nung nóng thu đợc hỗn hợp B gồm 2 anđehit (h = 100%). Cho B tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 (d) thu đợc m gam Ag.

Câu 12: Tên gọi của X là

A. propan-2-ol. B. metanol. C. propan-1-ol. D. butan-1-ol.

Câu 13: Giá trị của m là

A. 86,4. B. 172,8. C. 108,0. D. 64,8.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 rợu no đơn chức có số nguyên tử cacbon chẵn. Oxi hoá a gam X đợc 2 anđehit tơng ứng. Cho 2 anđehit tác dụng với Ag2Otrong dung dịch NH3 (d) thu 21,6 gam Ag. Nếu đốt a gam X thì thu đợc 14,08 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 1 trong 3 ete là đồng phân của 1 trong 2 rợu. Tên gọi của 2 rợu trong X là

A. metanol và etanol. B. etanol và butan-2-ol.

C. etanol và butan-1-ol. D. hexan-1-ol và butan-1-ol.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rợu) đơn chức X thu đợc 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu đợc hỗn hợp Y (h = 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu đợc 30,24 gam Ag.

Một phần của tài liệu tong hop 10-11-12 (Trang 43 - 48)