X dung dịch xanh lam to kết tủa đỏ gạch
29 Hiđrocacbon không no mạch hở
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 2 (A-2007): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lợng phân tử Z gấp đôi khối l- ợng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 d, thu đợc số gam kết tủa là
A. 30. B. 10. C. 20. D. 40.
Câu 3: Cho các chất sau: CH3CH=CHCH3 (X); CH3C≡CCH3 (Y); CH3CH=CHCH2CH3 (Z); Cl2C=CHCH3 (T) và (CH3)2C=CHCH3 (U). Các chất có đồng phân cis trans– là
A. X, Y, Z. B. Y, T, U. C. X, Z. D. X, Y.
Câu 4: Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với dung dịch HBr thì thu đợc sản phẩm chính là
A. 3-brom-3-metylbutan. B. 2-brom-2-metylbutan.
C. 2-brom-3-metylbutan. D. 3-brom-2-metylbutan.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken thu đợc x mol H2O và y mol CO2. Quan hệ giữa x và y là
A. x ≥ y. B. x ≤ y. C. x < y. D. x > y.
Câu 6: Cho 1,12 gam một anken tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 thu đợc 4,32 gam sản phẩm cộng. Công thức phân tử của anken đó là
A. C3H6. B. C2H4. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 7: Nếu đặt CnH2n + 2– 2a (với a ≥ 0) là công thức phân tử tổng quát của hiđrocacbon thì giá trị của a biểu diễn
A. tổng số liên kết đôi. B. tổng số liên kết đôi và liên kết ba.
C. tổng số liên kết pi (π). D. tổng số liên kết pi (π)và vòng.
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở thu đợc số mol CO2 và H2O bằng nhau. Hỗn hợp đó có thể gồm
A. 2 anken (hoặc 1 ankin và 1 ankađien). B. 2 ankin (hoặc 1 ankan và 1 anken). C. 2 anken (hoặc 1 ankin và 1 ankan). D. 2 ankin (hoặc 1 ankan và 1 ankađien).
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu đợc 11,2 lít khí CO2 (đktc). Số lít O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là
A. 11,2. B. 16,8. C. 22,4. D. 5,6.
Câu 10: Khi cộng HBr vào isopren với tỷ lệ mol 1: 1 thì số lợng sản phẩm cộng tạo thành là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 11: Khi cho 0,2 mol một ankin tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 (d) thu đợc 29,4 gam kết tủa. Công thức phân tử của ankin là
A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, etilen đợc điều chế từ A. đun nóng rợu etylic với H2SO4 ở 170OC. B. cho axetilen tác dụng với H2 (Pd, tO). C. craking butan.
D. cho etylclorua tác dụng với KOH trong rợu.
Câu 13: Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 thu đợc 44,60 gam hỗn hợp sản phẩm. Công thức phân tử của 2 anken là
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8.
Câu 14: Chia 16,4 gam hỗn hợp gồm C2H4 và C3H4 thành2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 56,0 gam Br2. Phần 2 cho tác dụng hết với H2 (Ni, tO), rồi lấy 2 ankan tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu đợc x gam CO2. Giá trị của x là.
A. 52,8. B. 58,2. C. 26,4. D. 29,1.
Câu 15: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H4 và C3H4 (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 d thấy khối lợng bình tăng 6,2 gam. Phần trăm thể tích của C3H4 trong hỗn hợp là
A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 20%.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anken rồi dẫn sản phẩm cháy lần lợt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch nớc vôi trong d, thấy khối lợng bình 1 tăng m gam và khối lợng bình 2 tăng (m + 5,2)gam. Giá trị của m là
A. 1,8. B. 5,4. C. 3,6. D. 7,2.
Câu 17: Dẫn hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử C3H4 và C4H6 qua bình đựng dung dịch Br2 d thấy lợng Br2 đã tham gia phản ứng là 112,00 gam. Cũng lợng hỗn hợp trên, nếu dẫn qua dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) thì thu đợc 22,05 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon tơng ứng là.
A. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH. B. CH2=C=CH2 và CH2=C=CH-CH3. C. CH2=C=CH2 và CH2=CH-CH=CH2. D. CH3-C≡CH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 18: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một olefin có tỉ lệ số mol là 1:1. Cho hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu đợc hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 là 23,2; hiệu suất bằng b%.
Công thức phân tử của olefin và giá trị của b tơng ứng là
A. C3H6; 80%. B. C4H8; 75%. C. C5H10; 44,8%. D. C6H12; 14,7%.
Dùng cho câu câu 19, 20: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 và 0,06 mol H2 với bột Ni (xt) 1 thời gian đợc hỗn hợp khí Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho lội từ từ qua bình nớc brom d thấy khối lợng bình tăng m gam và còn lại 448 ml hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối so với hidro là 4,5. Phần 2 đem trộn với 1,68 lít O2 (đktc) rồi đốt cháy hoàn toàn thấy lợng O2 còn lại là V lít (đktc).
Câu 19: Giá trị của m là
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,2.
Câu 20: Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,224. C. 1,456. D. 1,344.
Câu 21: Trộn một hiđrocacbon khí (X) với lợng O2 vừa đủ đợc hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hết X, tổng thể tích các sản phẩm thu đợc ở 218,4oC và áp suất P1 gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ở 0oC, áp suất P1. Công thức phân tử của X là
A. C2H6. B. C3H8. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 22: Cho khí C2H2 vào bình kín có than hoạt tính nung nóng làm xúc tác, giả sử chỉ có một phản ứng tạo thành benzen. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí, trong đó sản phẩm chiếm 50% thể tích. Hiệu suất phản ứng là
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%.
Câu 23: Trong một bình kín có chứa C2H2 và CuCl, NH4Cl. Nung nóng bình một thời gian thu đợc hỗn hợp khí A chứa 2 hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 60%. Cho A hấp thụ hết vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu đợc 43,29 gam kết tủa. Số gam C2H2 ban đầu là
A. 7,80. B. 5,20. C. 10,40. D. 15,60.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp thu đợc 9,0 gam nớc. Công thức phân tử của 2 ankin là
A. C2H2 và C3H4. B. C3H4 và C4H8. C. C4H6 và C5H10. D. C3H4 và C4H6.
Câu 25: Để tách C2H2 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H2 và C2H6, ngời ta có thể sử dụng dung dịch
A. Br2. B. AgNO3 trong NH3. C. KMnO4. D. HgSO4, đun nóng.
Câu 26: Khi cho C2H2 tác dụng với HCl thu đợc vinylclorua với hiệu suất 60%. Thực hiện phản ứng trùng hợp lợng vinylclorua ở trên thu đợc 60,0 kg PVC với hiệu suất 80%. Khối lợng C2H2 ban đầu là
A. 52,0 kg. B. 59,8 kg. C. 65,0 kg. D. 62,4 kg.
Câu 27: Khi cho 2,4,4-trimetylpent-2-en tác dụng với H2O (H+), thu đợc sản phẩm chính là
A. 2,4,4-trimetylpentan-3-ol. B. 2,2,4-trimetylpetan-3-ol.
C. 2,4,4-trimetylpentan-2-ol. D. 2,2,4-trimetylpetan-4-ol.
Câu 28 (A-2007): Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2
0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lợng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là.
A. C2H2 và C3H8. B. C3H4 và C4H8. C. C2H2 và C4H6. D. C2H2 và C4H8.
Câu 29 (A-2007): Một hiđrocacbon X cộng hợp với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối l ợng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C3H6. C. C2H4. D. C4H8.
Câu 30 (A-2007): Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rợu). Hai anken đó là
A. propen và but-2-en (hoặc buten-2). B. eten và but-1-en (hoặc buten-1). C. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).D. eten và but-2-en (hoặc buten-2).
Câu 31 (A-2007): Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ mol tơng ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu đợc hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu đợc hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C3H8. C. C3H6. D. C4H8.
30 - Ancol (Rợu)
Câu 1: Công thức phân tử tổng quát của rợu 2 chức có 1 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là A. CnH2n + 2O2. B. CnH2n - 2O2. C. CnH2nO2. D. CnH2n – 2aO2.
Câu 2: Rợu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn đimetyl ete là do
A. rợu etylic có chứa nhóm –OH. B. nhóm -OH của rợu bị phân cực.
C. giữa các phân tử rợu có liên kết hiđro. D. rợu etylic tan vô hạn trong nớc.
Câu 3: Rợu etylic tan vô hạn trong nớc là do
A. rợu etylic có chứa nhóm –OH. B. nhóm -OH của rợu bị phân cực.
C. giữa rợu và nớc tạo đợc liên kết hiđro.D. nớc là dung môi phân cực.
Câu 4: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là A. 3-metylbut-2 en-1-ol. B. 2- metylbut-2-en-4-ol.
C. pent-2-en-1-ol. D. ancol isopent-2-en-1-ylic.
Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H10O. Số lợng các đồng phân của X có phản ứng với Na là A. 4. B.5. C. 6. D.7.
Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu đợc CO H O
2
2 n
n < . Ancol đó là
A. ancol no, đơn chức. B. ancol no.
C. ancol không no, đa chức. D. ancol không no.
Câu 7: Chỉ dùng các chất nào dới đây để phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng CTPT là C3H7OH? A. Na và H2SO4 đặc. B. Na và CuO.
C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 8: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có CTPT là C3H8O?
A. Al. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. dd AgNO3/NH3.
Câu 9: Số lợng đồng phân ancol bậc 2 có cùng CTPT C5H12O là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: Số lợng đồng phân có cùng CTPT là C5H12O, khi oxi hoá bằng CuO (t0) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gơng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 11: Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol không hoà tan đợc Cu(OH)2 là A. C2H4(OH)2và HO- CH2- CH2- CH2-OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2.
C. C2H5OH và HO- CH2- CH2- CH2-OH. D. Chỉ có C2H5OH.
Câu 12: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis - trans có CTPT C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. X có cấu tạo là
A. CH2 = CH- CH2- CH2OH. B. CH3- CH = CH- CH2OH.
C. CH2 = C(CH3) - CH2OH. D. CH3 - CH2 - CH = CH - OH.
Câu 13: Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu đợc CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 3 : 4. CTPT của ba ancol đó là
A. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3. B. C3H8O; C3H8O2; C3H8O4.