PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Bản chất của marketing quốc tế (Trang 31 - 32)

Nhìn chung, tình hình xuất khẩu ở Việt Nam trong những năm qua như sau:

· Mạng lưới bạn hàng, khách hàng hẹp, nhiều trường hợp phải thơng qua trung gian.

· Quy mơ hoạt động cịn hạn chế nên các cơng ty chưa cĩ tham vọng hình thành một mạng lưới tiêu thụ ở nước ngồi, việc tiêu thụ sản phẩm của cơng ty được xem như chấm dứt khi hàng rời khỏi Việt Nam.

Mặt khác, vì hoạt động đa dạng, đa ngành hàng nên phần lớn các cơng ty khơng thể đi vào chuyên sâu nhằm phát huy sở trường của mình ở lãnh vực nhất định nào.

Bên cạnh đĩ, cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị làm hàng xuất khẩu thiếu đồng bộ, lạc hậu, hệ thống kho chuyên dùng để bảo quản, dự trữ cịn quá kém... Những hạn chế này ảnh hưởng đến tổ chức phân phối hợp lý hàng xuất khẩu đến các phân đoạn của thị trường .

KẾT LUẬN:

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập,vấn đề chế độ chính trị_xã hội của một nước không còn là một tiêu chí,hay điều kiện trị_xã hội của một nước không còn là một tiêu chí,hay điều kiện cản trở quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . Nước Việt Nam vẫn có thể hội kinh tế quốc tế thành công trong khi vẫn duy trì nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,đó là một vấn đề khả thi không chỉ đối với Việt Nam . Điều quan trọng là không bị mất quyền chủ động và “chệch hướng” trong quá trình hội

nhập.Không thể coi đây là một bài toán dễ dàng song hướng đi đã ngày một rõ.Vấn đề chủ yếu là ở chỗ xây dựng một “lộ đã ngày một rõ.Vấn đề chủ yếu là ở chỗ xây dựng một “lộ trình” phù hợp và xử lý các bước đi trong quá trình hội nhập kinh

tế quốc tế sao cho đúng đắn ,linh hoạt và có hiệu quả ở mức cao nhất. nhất.

Một phần của tài liệu Bản chất của marketing quốc tế (Trang 31 - 32)