đc quyền yêu cầu BTTH.
Sai. Vì theo khoản 2 điều 307 thì nếu các bên có thoả thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc BTTH.
* Ngoài thương nhân là chủ thể chủ yếu của tranh chấp
thương mại, trong những trường hợp nhất định, các cá nhân, tổ
chức khác không phải là thương nhân cũng có thể là chủ thể của tranh chấp thương mại, như: tranh chấp giữa công ty và thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách chuyển đổi hình thức tổ chức công ty hay tranh chấp về giao dịch giữa một bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ VN trong t/h bên ko nhằm MĐ sinh lợi đó lựa chọn áp dụng luật thương mại.
* Trường hợp bên ko nhằm MĐ sinh lợi đó lựa chọn áp dụng luật thương mại cần chú ý:
- Về bản chất, hoạt động ko nhằm mục đích sinh lợi của một bên trg giao dịch với thương nhân ko phải là hđộng thương mại thuần tuý nhưng bên ko nhằm mục đích sinh lợi đã chọn áp dụng LTM thì quan hệ pháp luật này trở thành quan hệ pháp luật TM và tranh chấp phát sinh từ quan hệ này được quan niệm là tranh chấp thương mại
- Tuy nhiên, theo PLTTTM, tranh chấp này vẫn ko thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại và cũng ko thuộc loại tranh chấp về kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS Theo pháp luật hiện hành, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án dân sự, song bên có hoạt động ko nhằm mục đích sinh lợi có thể chọn áp dụng LTM 2005 để giải quyết vụ tranh chấp.
* Hđộng xét xử của trung tâm trọng tài chỉ được tiến hành bởi các trọng tài viên của chính trung tâm. Vì mỗi trung tâm
trọng tài đều có danh sách riêng về trọng tài viên của trung tâm, việc chọn hoặc chỉ định trọng tài viên tham gia hội đồng trọng tài hoặc trg tài viên duy nhất để giải quyết vụ tranh chấp chỉ được giới hạn trong danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài
* Chỉ được thành lập trung tâm trọng tài tại một số địa phương theo quy định của chính phủ: Nghị định 25/04, điều 4
thành phố lớn, có đk KTXH phát triển như HN, TP.HCM, Đà Nẵng. Việc thành lập trung tâm trọng tài tại các địa phương khác phải căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của địa phương và đảm bảo điều kiện thành lập trung tâm trọng tài theo quy định tại khoản 2 điều 14 PL.
* Tuy ko thành lập phân toà kinh tế ở TAND cấp huyện nhưng theo điều 33 BLTTDS 04 TAND cấp huyện vẫn được trao thẩm quyền sơ thẩm một số tranh chấp về kinh doanh thương mại
* Nếu 1 bên trg các bên tanh chấp ko tuân thủ phán quyết của trọng tài thì có thể bị cưỡng chế thi hành.
Đúng. Vì:
Theo khoản 1 điều 57 PLTT thì …
Như vậy, Quyết định trọng tài có thể cưỡng chế thi hành nếu quyết định này là hợp pháp. Tính hợp pháp của qđ trg tài được thừa nhận khi ko có đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài hoặc đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài bị bác thông qua quyết định ko huỷ quyết định trọng tài của toà án.
* “Tranh chấp chỉ được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài trước khi xảy ra tranh chấp”
sai. Vì:
Theo quy định tại khoản 1 điều 3 pháp lệnh trọng tài thương mại, Điều 2 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Trọng tài thương mại đều quy định “Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi sảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài”
Theo nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP của hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp lệnh trọng tài thương mại, mục 1.1 quy định “Theo quy định lại Điều 1, Điều 3 và Điều 5 Pháp lệnh thì Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài. Như vậy Thỏa thuận trọng tài có thể là điều khoản về giải quyết tranh chấp đã được ghi trong hợp đồng hoặc thỏa thuận riêng,
có thể là một Phụ lục đính kèm tại thời điểm ký Hợp đồng hoặc được các bên ký kết sau khi phát sinh tranh chấp.
* TTTM có thẩm quyền thụ lý để giải quyết một vụ tranh
chấp nếu như tranh chấp đó là tranh chấp thương mại và các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài.
Sai. Vì : Theo điểm 1.2 NQ 05/2003/ NQ-HĐTP thì những tranh chấp thương mại sau đây mặc dù các bên có thoả thuận trọng tài nhưng vẫn thuộc thẩm quyền của toà án:
+ Thoả thuận trọng tài vô hiệu theo quy định tại điều 10 PL.
+ Cú quyết định huỷ qđ trọng tài của toà án nếu các bên ko có thoả thuận khác.
+ Nguyên đơn cho biết sẽ khởi kiện ra toà mà bị đơn ko phản đối được cho là các bên có thoả thuận mới thay cho thoả thuận trọng tài.
* Trong mọi trường hợp, nếu các bên tranh chấp không lựa chọn được TTV, bên thứ 3 hỗ trợ các bên lựa chọn TTV sẽ là Chủ tịch TTTT mà các bên chỉ định.
Sai. Vì:
- Trong nhiều t/h trọng tài viên do Toà án chỉ định ( điểm 2.1 NQ 05/2003/NQ-HĐTP)
- Khoản 3 điều 25 PL, trọng tài viên thứ 3 có thể do hai trọng tài viên đc các bên lựa chọn hoặc được Chủ tịch TTTT chỉ định
* Thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết tại TTTTTM” là một thỏa thuận có hiệu lực pháp luật.
Sai. Vì:
+ Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có thể ko là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại quy định tại khoản 3 điều 2 PL.
+ TTTTTM ko xác định rõ TTTTTM này là trung tâm nào Thoả thuận TT vô hiệu
* Trong mọi trường hợp, trong quá trình tố tụng TT, nguyên đơn được triệu tập hợp lệ đến 2 lần mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì HĐTT ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp.
Sai. Vì, theo điều 40PLTT Nếu nguyên đơn đã đc riệu tập tham dwjphieen họp giải quyết vụ tranh chấp mà có lí do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà ko đc hội đồng trọng tài đồng ý thì được coi là đã rút đơn kiện. Tuy nhiên, HĐ trọng tài có thể vẫn tiếp tục giải quyết tranh chấp nếu bị đơn yêu cầu hoặc có đơn kiện lại theo quy định tại điều 29 của pháp lệnh trọng tài TM, tức là HĐ trọng tài không giải quyết theo yêu cầu của nguyên đơn nữa mà giải quyết theo yêu cầu của bị đơn hay có thể gọi là “nguyên đơn mới”.
* Tòa án sẽ dựa trên nội dung của vụ tranh chấp để đưa ra quyết định Hủy Quyết định TTTM.
Sai vì. Theo điểm c điều 5 NQ 05/03/NQ-HĐTP và điều 53 khoản 4 PLTTTM thì khi xét đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài toà án ko xem xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra các giấy tờ theo quy định tại điều 54 của pháp lệnh để ra quyết định.
PHẦN BÀI TẬPBÀI 1: BÀI 1:
Ngày 15/01/2007, Công ty XNK Đại Dương có trụ sở đặt tại 25 Đường Giải phóng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ký hợp đồng số 01/2007/… để xuất khẩu 100 tấn cá ngừ đông lạnh cho công ty Comohara (Quốc tịch Nhật Bản, có trụ sở giao dịch tại 15 Kawaguchi, Tokyo, Nhật Bản) với giá 100, 000 USD Mỹ - FOB cảng Hải Phòng)
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu cá với Công ty Comohara, Công ty XNK Đại Dương ký hợp đồng số 02/2007/… với Công ty Đông Hải.
Công ty Đại dương kí hợp đồng vận chuyển với Công ty Việt Liên, hợp đồng số 03/2007/….. Đến ngày giao hàng, tàu Công ty Việt Liên đến nhận hàng. Tuy nhiên, do hầm lạnh trên tàu không làm việc,
nên phải dừng 1 ngày để sửa chữa. Trong khi chờ đợi, Công ty Đông Hải chuyển hàng vào kho lạnh, chi phí bốc hàng 5 triệu, tiền lưu kho là 5 triệu. Sau đó, phát hiện 10 tấn hàng bị hỏng nặng: tổn thất 100 triệu, Chi phí hủy bỏ lô hàng: 2 triệu. Công ty Nhật từ chối nhận hàng, phạt 10% giá trị hợp đồng: 10,000 USD. Đại Dương phải vay ngân hàng để trả tiền phạt 1%/ tháng. Số cá 90 tấn giao cho tư nhân bán lẻ: 15,000/ 1 kg