dịch Covid-19.
2.4.3.3. Tổ chức thực hiện pháp luật, công tác quản lý và hoạt động bảo vệmôi trường môi trường
a) Truyền thông về BVMT
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, không thê tô chức các hoạt động đông người, toàn tỉnh tập trung vào công tác phòng chống dịch Covid 19. Tỉnh tổ chức hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới một số hoạt động phù hợp như: Treo băng rôn có chủ đề Ngày Môi trường Thế giới 05/6/2021 tại trụ sở cơ quan và các tuyến đường chính; phát 400 áp phích hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới đến 10 huyện, thành phố vả các cơ quan có liên quan.
Tổ chức xét tặng Giải thưởng môi trường tỉnh năm 2021: Hội đồng xét tặng Giải thưởng môi trường tỉnh đã tổ chức họp, đánh gIá, chấm điểm, thẩm định và lựa chọn ra 12 tổ chức, cá nhân có thành tích điển hình để đề xuất và được Chủ tịch UBND tỉnh tặng Giải thưởng môi trường năm 2021 tại Quyết định số 905/QĐ-UBND ngày 17/5/2021. Do điều kiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tổ chức, cá nhân đạt Giải thưởng môi trường tỉnh năm 2021 dự kiến trao tặng Giải thưởng môi trường, trong tháng 10/2021.
Tham gia Lễ phát động trực tuyến hưởng ứng Chiến dịch Làm cho Thế giới sạch hơn năm 2021 vào ngày 21/9/2021 do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên tổ chức; triển khai in băng rôn treo tại Sớ, áp phích gửi các Sở, 6 ban, ngành và UBND các huyện, thành phố triển khai hưởng ứng đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế: tại địa phương.
b) Xây dựng hệ thống quan. trắc, thực hiện các chương trình quan trắc, xây dựng cơ sở dữ liệu và báo cáo về môi trường.
- Công tác triển khai thực hiện mạng lưới quan trắc môi trường định kỷ trên địa bàn tỉnh được duy trì thường xuyên, từ trước năm 2016 thực hiện quan
trắc 01 lần/năm, từ năm 2016 đến nay thực hiện quan trắc 02 lần/năm vào các thời điểm khác nhau (mùa mưa và mùa khô) để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường được khách quan, chính xác hơn.
Năm 2021, công tác thực hiện mạng lưới quan trắc môi trường định kỳ được thực hiện kết hợp cùng nhiệm vụ quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường hàng năm thực hiện quan trắc vào 2 đợt (mùa mưa và mùa khô).
- Từ năm 2018 đã hoàn thiện hệ thống thông tin tiếp nhận số liệu quan trắc tự động trên địa bàn tỉnh; Năm 2021 đã có 8 doanh nghiệp lắp trạm quan trắc tự động và truyền số liệu quan trắc về Sở Tài nguyên và Môi trường ( doanh nghiệp lắp đặt 05 trạm quan trắc nước thải, 03 doanh nghiệp lắp đặt 05 trạm quan trắc khí thải). Đến nay, đã có 19/26” doanh nghiệp lắp đặt và đưa vào vận hành hệ thống quan trắc nước thải, khí thải tự động liên tục, truyền số liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường theo dõi, giám sát, chiếm tỷ lệ 73%.
c) Tổ chức thực hiện các quy định, cơ chế, công cụ, biện pháp phòng ngừa, giảm thiếu các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường.
* Thẩm định ĐTM, kiểm tra, xác nhận công trình bảo vệ môi trường: Công tác thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường đã được chú trọng nâng cao chât lượng, đặc biệt đối với dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao như tái chế kim loại, hóa chất, giặt công nghiệp, chăn nuôi, pin năng lượng mặt trời, xử lý chất thải, chế biến khoáng sản... Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu thành lập Hội đồng thắm định cho từng dự án cụ thể, lựa chọn các thành viên hội đồng ở các sở, ngành, giảng viên các trường đại học trong và ngoài tỉnh có chuyên môn phù hợp với từng loại hình dự án; tổ chức đi khảo sát địa điểm thực hiện dự án để đánh giá hiện trạng và mối liên hệ với các hạng mục công trình xung quanh. Hàng năm tổ chức rà soát, tổng hợp, công khai đánh giá chất lượng tư vẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường làm cơ sở cho nhà đầu tư lựa chọn đơn vị tư vẫn, kịp thời ban hành các văn bản chấn chỉnh hoạt động tư vấn môi trường.
Chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường đây mạnh việc hướng dẫn, đôn đốc, yêu cầu các dự án được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện đầu tư công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và lập hồ sơ xác nhận hoàn thành theo quy định.
Kết quả, năm 2021 (đến ngày 15/10/2021) đã thâm định, phê duyệt 118 hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận 167 kế hoạch bảo vệ môi trường cho các dự án, cơ sở sản xuất (Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận 15 kế hoạch; cấp huyện 152); xác nhận hoàn thành công trình BVMT đối với 27 dự án (nâng tổng số dự án được xác nhận hoàn thành theo báo cáo ĐTMI lên 187 dự án)
* Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường luôn được Sở quan tâm triển khai thực hiện. Năm 2021, tập
trung thực hiện các biện pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh do bị tác động của dịch Covid-19 theo Công văn số 267/TTr-PTT ngày 21/6/2021 của Thanh tra tính, Sở Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Công văn số 2089/TNMT-TTS ngày 25/6/2021 về việc điều chỉnh kế hoạch thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch đối với doanh nghiệp đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 27/QĐ-UBND ngày 07/01/2021.
Tuy nhiên, việc giám sát, nắm bắt tình hình của các doanh nghiệp trong việc thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường vẫn được thực hiện thường xuyên. Cấp tỉnh tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước đối với 17 cơ sở để nghị người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính đối với 03 cơ sở vi phạm với số tiền 296 triệu đồng. Cấp huyện tổ chức kiểm tra chấp hành pháp luật vê bảo vệ môi trường đổi với 47 cơ sở, đề nghị người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính đối với 17 cơ sở vi phạm với sô tiền 483 triệu đông.
- Phối hợp với Công an tỉnh tổ chức làm việc, xem xét, xác minh nội dung phản ánh về lĩnh vực môi trường đối với Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam theo Báo Pháp luật Việt Nam; kiểm tra, xử lý vụ việc thu gom, vận chuyên chất thải nguy hại trái phép tại xã Tân Dĩnh, huyện Lạng Giang, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam; kiểm tra việc chôn lấp chất thải trái phép tại Công ty TNHH Khải Hồng Việt Nam.
Ngành Công an năm bắt tình hình, phòng ngừa, đấu tranh, xử lý hành vi vi phạm và phối hợp với cơ quan chức năng, phát hiện và xử lý 23 vụ liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm hành chính với số tiền 3,541 tỷ đồng. 01 vụ chuyển cho cơ quan cảnh sát điều tra khởi tổ vụ án 02 bị can về tội gây ô nhiễm môi trường theo quy định tại Điều 235 Bộ Luật Hình sự.
* Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
- Công tác đầu tư, tập trung xử lý triệt để, dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn đã được quan tâm triển khai thực hiện. Tỉnh đã tăng cường đôn đốc, hướng dẫn 02 cơ sở còn lại khác phục tổn tại và lập hồ sơ đề nghị chứng nhận hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và không làm phát sinh thêm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mới.
- Năm 2021, 02 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành
xử lý: Khu xử lý rác thải thị trấn Neo, huyện Yên Dũng được xác nhận tại Quyết định số 728/QĐ-TNMT ngày 14/12/2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường; Trung tâm Giáo dục lao động xã hội tỉnh- nay là cơ sở cai nghiện ma túy tại xã Song Mai, thành phố Bắc Giang được xác nhận tại Quyết định số 774/QÐ-
TNMT ngày 20/9/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường.
Như vậy, đến nay đã có 23/23 cơ sở gây ô nhiễm môi trường BEMIST trọng đã hoàn thành xử lý.
* Kiểm soát môi trường các khu vực tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm mỗi trường.
- Khu công nghiệp: Hiện có 5 KCN đang hoạt động, trong năm 2021 UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành thực hiện tốt việc kiểm soát các nguồn ô nhiễm phát sinh, cụ thể:
+ Nước thải:
Khu công nghiệp Đình Trám: Đã đưa vào vận, hành Nhà máy xử lý nước thải tập trung đơn nguyên 1 với công suất là 2.000 m '/ngày đi vào hoạt động đáp ứng xử lý lượng nước thải phát sinh khoảng 1.400 m "/ngày. Nước thải sau hệ thông xử lý đảm bảo đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMIT.
KCN Quang Châu: Đã có Hệ thông xử lý nước thải tập trung với công suất9.000 m”/ngày đêm đáp ứng xử lý lượng nước thải phát sinh 8.938 mỶ/ngày đêm.
và được xử lý đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT (trong đó Công ty TNHH JA Solar phát sinh khoảng 600 m”/ngày đêm và không đấu nối vào hệ thống xử lý tập trung của KƠN). KCN Song Khê - Nội Hoàng: Khu phía Bắc đã có Hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 2.000 m”/ngày đêm, nước thải sau xử lý đạtecột-:A-QCVN 40:2011/BTNMT đáp ứng xử lý lượng nước thải phát sinh thực tế khoảng 2.940m”/ngày (trong đó Công ty TNHH KHKT năng lượng mặt trời Boviet phát sinh
khoảng 1000 m /ngày đêm, Nhà máy giấy Xương Giang phát sinh khoảng 240 m”/ngày đêm và không đấu nói vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN). Khu Phía Nam đã có Hệ thống xử lý nước thải công suất 500 m /ngày đêm, được xử lý đạt cột A- QCVN 40:2011/BTNMIT, lượng nước thải phát sinh thực tế hiện nay khoảng 500 m”/ngày đêm.
KCN Mân Trung: Phần do Công ty TNHH Fugiang làm chủ đầu tư đã có Hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 10.000 m/ngày đêm, nước thải sau hệ thống xử lý đảm bảo đạt cột A- QCVN 40:2011/BTNMT, lượng nước thải phát sinh khoảng 8.100 m ”/ngày đêm. Phần do Công ty cô phần S&G làm chủ đầu tư: Đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 4.000m”/ngày, hiện nay, cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhằm xử lý nước thải đạt cột A- QCVN 40:2011/BTNMIT; lượng nước thải phát sinh thực tế hiện nay 1.500m”/ngày.
KCN Hỏa Phú đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 2.000m/ngày, nước thải sau hệ thống xử lý đảm bảo đạt cột A- QCVN 40:2011/BTNMIT, lượng nước thải phát sinh khoảng 150 m”/ngày đêm.
+ Chất thải rắn (sinh hoạt và công nghiệp thông thường) phát sinh khoảng 239,769 tân/ngày. Chất thải rắn nguy hại phát sinh khoảng 62,227 tấn/ngày. Tất cả các khu công nghiệp không bồ trí khu vực tập kết chất thải răn tập trung, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp phát sinh chất thải tự thu gom, bố trí các kho lưu giữ và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển, xử lý theo đúng quy định.
+ Khí thải: Các khu công nghiệp đều quy hoạch diện tích cây xanh mặt nước chiếm tỷ lệ từ 10% trở lên theo quy định. Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong KCN có phát sinh khí thải, tiếng ồn đều được lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, giảm thiểu tiếng ồn đâm bảo quy chuẩn môi trường theo như cam kết
trong báo cáo TM được UBND tỉnh phê duyệt.
- Cụm công nghiệp: Hiện có 30 CCN đang hoạt động, trong đó có 11/30 CCN có Hệ thông xử lý nước thải tập trung, còn lại 19/30 CCN chưa có hệ thông thu gom và xử lý nước thải tập trung.
- Làng nghề: Trong năm 2021 tỉnh đã chỉ đạo thực hiện nhiều biện pháp kiêm soát các nguồn thải phát sinh và bảo vệ môi trường làng nghề, gôm:
+ Lập quy hoạch và chuyển đổi các làng nghề sang mô hình khu, cụm công nghiệp làng nghề có hạ tầng kỹ thuật BVMT. Đưa công nghệ mới, tiên tiến vào các làng nghề, đầy mạnh cung cấp dịch vụ xử lý môi trường trong các làng nghề.
+ Thành phố Bắc Giang đang xây dựng CCN Bãi Ôi, CCN làng nghề Đa Mai để di đời các cơ sở sản xuất trong khu vực làng nghề, khu vực dân cư tập trung. Huyện Hiệp Hòa triền khai dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng làng nghề Mai Hương nhằm thu hút các cơ sở sản xuất đồ gỗ, thủ công. Làng nghề nâu rượu Vân Hà đã được đầu tư các công trình BVMT đưa ra khỏi cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
+ Thành lập các tổ chức tự quản về BVMT trong các làng nghề và ban hành các quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ BVMT, đóng góp thuế, phí, tài chính cho việc xử lý, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường.
+ Công tác kiểm soát chất thải từ các làng nghề đã được triển khai, có 20 làng nghề truyền thống được UBND cấp xã lập phương án bảo vệ môi trường trình UBND cập huyện phê duyệt, theo đó làng nghề có tô tự quản về BVMT, có quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ BVMT, đóng góp thuế, phí, tài chính cho
việc xử lý, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường,
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Hướng dẫn số 02/HD- SNN ngày 27/4/2017 hướng dẫn thu gom, phân loại chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: bao bì hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, phân bón. Toàn tỉnh đã đầu tư xây dựng, lắp đặt hơn 5.901bề chứa bao gói. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón tại các vườn đôi, cánh đồng. Nghiên cứu, triển khai công nghệ xử lý phù hợp thay thế biện pháp đốt lộ thiên, kém hiệu quả.
d) Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động BVMT
* Thu gom, xử lý chất thải
- Thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 27/02/2020 của BTV Tỉnh ủy, Kết luận số 99-KL/TU ngày 18/5/2021 của BTV Tỉnh Ủy, Kế hoạch số 58/KH- UBND ngày 16/3/2020 của UBND tỉnh, Kế hoạch số 278/KH-UBND ngày 18/6/2021 của UBND tỉnh và Đề án thu gom, vận chuyên, xử lý rác thải của tỉnh ban hành theo Quyết định số 955/QĐ-UBND ngày 28/12/2017 của UBND tỉnh, đến nay công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đã đi vào nề nếp. Toản tỉnh đã có 169/209 xã, phường, thị trấn đầu tư các khu xử lý quy mô, huyện, xã và cụm xã (gồm: 03 khu xử lý cấp huyện, 62 lò đốt rác công nghệ tại cập xã, cụm xã và các bãi rác rác xử lý theo phương pháp đô đống, đốt thủ công
hoặc đốt lộ thiên); phương tiện thu gom, vận chuyển xử lý rác thải có 24 xe ép rác chuyên dụng, 93 xe ô tô, 3.343 xe đây tay, xe thô sơ, xe tự chế khác; bố trí L.89M điểm tập kết rác tại các huyện, thành phó. Thành lập 139 công ty, hợp tác xã, tổ vệ sinh môi trường chuyên trách thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải cho 198/209 xã (đạt 94,74), trong đó có 154/198 xã duy trì hoạt động thường xuyên đơn vị thu gom, vận chuyên CTRSH chuyên trách, còn 55 xã duy trì các tổ vệ sinh, tự quản của thôn với tổng số 1.587 đơn vị. Lực lượng làm công tác vệ sinh môi trường ngày càng được kiện toàn, đưa tỷ lệ thu gom rác trên địa bàn tỉnh đạt 88,4%, ty lệ xử lý rác đạt 87,3%
10/10 huyện đã ban hành giá dịch vụ thu gom, vận chuyền, xử lý rác › thái sinh hoạt trên địa bàn và tô chức thu với mức thu đối với hộ gia đình giao động từ 10 nghìn đến 50 nghìn đồng/tháng (trung bình 30 nghìn đồng/tháng), đối với các hộ kinh doanh mức thu trung bình khoảng 30-400 nghìn đồng/tháng phù hợp với mức phí trung bình tại Quyết định sô 43/2017/QĐ-UBND ngày 26/12/2017