6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.4. Chức thực thi và kiểm tra các chính sách marketing
đạo, hƣớng dẫn các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một công cụ dùng để xác định phƣơng hƣớng và hoạch định chiến lƣợc cho tƣơng lai. Nhờ hoạt động Marketing sẽ giúp doanh nghiệp biết mình cần phải sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? Số lƣợng đáp ứng phù hợp nhất với mọi mong muốn của khách hàng trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Xây dựng phòng marketing chịu trách nhiệm về mọi hoạt động marketing và cho việc quảng bá nhãn hiệu Doanh nghiệp. Chức năng và nhiệm vụ chính là:
- Nghiên cứu về thị trƣờng, khách hàng mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, xu hƣớng tiêu dùng, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm cà phê 4C Doanh nghiệp.
- Phối hợp với đơn vị tƣ vấn xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển thƣơng hiệu mới: đặt tên, logo, màu sắc, bộ nhận diện thƣơng hiệu…
- Khai thác và phát triển nguồn nguyên phụ liệu phù hợp cho dòng sản phẩm cà phê.
- Xây dựng và giám sát kênh phân phối sản phẩm, xây dựng các chính sách ƣu đãi cho hệ thống phân phối sản phẩm.
- Thực hiện các chƣơng trình truyền thông PR thƣơng hiệu, sản phẩm, tổ chức thực hiện các chƣơng trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng…
Từ những lý do trên, doanh nghiệp nên tăng cƣờng thêm số ngƣời cho bộ phận Marketing để đáp ứng phù hợp hơn với công việc nhằm cân đối tốt nhất nhiệm vụ của các thành viên từ đó hiệu quả hoạt động sẽ tốt hơn.
Nhiệm vụ của bộ phận sẽ đƣợc mở rộng ra và hoạt động sâu hơn trong từng mảng của hoạt động Marketing.
-Xây dựng chiến lƣợc Marketing trong ngắn và trung hạn.
-Dự báo sự biến động của môi trƣờng kinh doanh và những thay đổi thị trƣờng trong tƣơng lai gần.
- Nghiên cứu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, dự báo nhu cầu sản phẩm hàng năm.
- Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh hiện tại và các đối thủ cạnh tranh tiềm năng trong tƣơng lai.
-Tìm kiếm các nhà cung ứng thay thế. -Lựa chọn và quản lý kênh phân phối.
-Lập kế hoạch hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm.
-Thực hiện công tác xúc tiến nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm, khuyếch trƣơng thƣơng hiệu
-Tiếp nhận những phản hồi từ phía khách hàng và các đối tác.
Với những nhiệm vụ trên cơ cấu của bộ phận Marketing cần phân chia mỗi ngƣời theo số công việc đƣợc giao. Đối với đặc trƣng của sản phẩm chúng ta nên phân chia theo khu vực địa lý.
-Định lƣợng đƣợc quy mô thị trƣờng hiện tại và tƣơng lai.
- Thu thập thông tin về kết cấu khách hàng, thu nhập bình quân của ngƣời tiêu dùng, phong tục, thói quen, giá trị thẩm mỹ…
- Xác định đƣợc đối thủ cạnh tranh, xác định điểm mạnh và điểm yếu của họ để so sánh với doanh nghiệp, chiến lƣợc của đối thủ cạnh tranh hiện tại và tƣơng lai.
- Dự báo đƣợc những biến động của môi trƣờng kinh doanh có thể xảy ra và xu hƣớng thay đổi của thị trƣờng trong thời gian tới.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Dựa trên cơ sở lý luận ở chƣơng một và nghiên cứu trực trạng về các chính sách marketing mix tại Doanh nghiệp Bình Hà Ban Mê về cà phê 4C. Tác giả đã mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp về sản phẩm, giá, kênh phân phối, hoạt động xúc tiến chiêu thị và một số giải pháp bổ trợ để thực thi các chính sách. Với thời gian hạn và nguồn lực hạn chế mong rảng những giải pháp của tác giả trong chƣơng 3 này sẽ có thể ứng dụng và góp phần phát triển hoạt động marketing cũng nhƣ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp Bình Hà Ban Mê.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế trong nƣớc ngày cành hội nhập với nền kinh tế thế giới đem đến nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam. Xu hƣớng các doanh nghiệp nƣớc ngoài muốn xâm nhập và chiếm lĩnh thị trƣờng thị trƣờng trong nƣớc ngày càng tăng do thị trƣờng tiêu dùng ở Việt Nam rất hấp dẫn trong đó có thị trƣờng cà phê hoà tan. Thị trƣờng cà phê hoà tan đa dạng cả về chủng loại và đối thủ cạnh tranh nên đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành phải không ngừng đƣa ra các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh và marketing là một trong những hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng để duy trì vị thế và phát triển thị phần.
Trƣớc sự cạnh tranh ngày cành gay gắt, Bình Hà Ban Mê có những bƣớc đi chƣa phù hợp, khả năng thích nghi thay đổi chƣa nhanh trƣớc các thách thức mới và để mất dần vị thế của mình. Để tiếp tục phát triển bền vững, Doanh nghiệp cần đƣa ra các hoạt động marketing hiệu quả hơn để chinh phục khách hàng trong nƣớc.
Việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp marketing cho sản phẩm cà phê 4c của doanh nghiệp tƣ n ân Bìn Hà B n Mê” đã giúp tác giả có cái nhìn tổng quan về thị trƣờng cà phê ở Việt Nam cũng nhƣ những điểm mạnh điểm yếu của Bình Hà Ban Mê. Với nền tảng lý thuyết về marketing kết hợp với đánh giá các yếu tố môi trƣờng vĩ mô, vi mô tác động đến hoạt động marketing, thực trạng các hoạt động marketing mix của Bình Hà Ban Mê, tác giả đã đánh giá đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc điểm đang tồn tại trong các hoạt động marketing mix cho sản phẩm cà phê 4c, sản phẩm chủ lực của Bình Hà Ban Mê. Thông qua các phân tích trên để thấy đƣợc vị thị thế của Bình Hà Ban Mê trên thị trƣờng, tác giả đã đề xuất các giải pháp phù hợp với thực trạng để hoàn thiện các hoạt động marketing mix và nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp trong thị trƣờng cà phê.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Hà Nam Khánh Giao (2004), Quản trị bán hàng, NXB Thống kê, Tp HCM.
[2] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2010), Quản Trị Marketing định hướng
giá trị, Nhà xuất bản Tài chính
[3] Lê Thế Giới (2003), Quản trịMarketing, NXB Thống kê, HN.
[4] Lê Thế Giới (Chủ biên), Nguyễn Xuân Lãn (2002), Nghiên cứu
Marketing, NXB Giáo dục, Đà Nẵng.
[5] Nguyễn Thị Nhƣ Liêm (2001), Marketing căn bản, NXB Giáo dục, Đà Nẵng.
[6] Philip Kotler, Phan Thăng, Vũ Thị Phƣợng (2007), Marketing căn
bản, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
[7] Philip Kotler - Vũ Trọng Hùng, Phan Thăng lƣợc dịch (2003), Quản trị
Marketing, Nhà xuất bản Thống Kê.
[8] Philip Kotler (2001), Quản trịMarketing, NXB Thống kê, Tp HCM. [9] Philip Kotler & Gary Armstrong (2004), Những nguyên lý tiếp thị 1,
NXB Thống kế, Tp HCM.
[10] Philip Kotler và Kenvin Keller, Marketing Management. Dịch từ tiếng Anh. (Ngƣời dịch: Lại Hồng Vân, Vũ Hoàng Anh, Mai Bích Ngọc), (2013), nhà xuất bản Lao Động – Xã hội.
Tiếng Anh
[11] Al Ries và Jad (2008), Position
[12] Forestry Commission England, A Marketing guide for makers of wood products.
[13] Ghosh (1988), Marketing in business,