6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN BÌNH HÀ BAN MÊ
2.1.1. Lịch sử r đời và phát triển
Doanh nghiệp Bình Hà Ban Mê là doanh nghiệp tƣ nhân. Có giấy phép thành lập danh nghiệp số 6001394439 QDUB do UBNN thành phố Buôn Mê Thuật cấp. Doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10/2013. Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là: buôn bán nội địa. Doanh nghiệp có trụ sở ở: Số 233 đƣờng Y Wang, Phƣờng Ea Tam, TP.Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc
N ƣờ đại diện: Trần Thị Hằng
Điện thoại: 0902267287 SĐKKD: 0102000194 Mã số thuế: 6001394439
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Doanh nghiệp là buôn bán , thu mua, chế biến thô các loại cà phê truyền thống nhƣ: Coffea arabica (Cà phê Arabica), Coffea canephora (Cà phê Robusta), Coffea excelsa (Cà phê Liberia)…
Thu mua nguyên liệu, chế biến và xây dựng thƣơng hiệu cà phê mới là nhãn hiệu cà phê 4C – cà phê sạch, đƣợc chế biến đóng bao bì gồm 2 loại cà phê hạt 4C và cà phê bột 4C.
2.1.2. Chứ năn và n ệm vụ của doanh nghiệp
Trong những năm vừa qua, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và Việt Nam có nhiều biến động, doanh nghiệp vẫn duy trì đƣợc sản xuất và đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động. Tuy vậy doanh nghiệp cũng phải đối mặt với
không ít khó khăn, đó là giá cả các nguyên liệu đầu vào biến động tăng trong khi tại các thị trƣờng xuất khẩu cà phê tỷ lệ thất nghiệp tăng, thu nhập giảm làm sức mua giảm nên giá cả đầu ra bị cạnh tranh gây gắt.
Ngoài ra doanh nghiệp còn có chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp là duy trì sự ổn định trong sản xuất kinh doanh, từng bƣớc xây dựng và phát triển quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng phạm vi thị trƣờng. Có thể cụ thể hoá thành các mục tiêu sau:
-Giữ vững khách hàng truyền thống, phát triển các khách hàng tiềm năng.
-Đảm bảo chất lƣợng các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, không ngừng cải tiến sản phẩm nhằm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lƣợng với giá cả ƣu đãi nhất.
-Thiết lập một hệ thống khuyến khích nhân viên đƣa ra cải tiến, sáng kiến.
2.1.3. Cơ ấu tổ chức và chứ năn p òn b n ủa doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức quản lí của doanh nghiệp
(Nguồn: Phòng tổ chức của doanh nghiệp)
-Ban giám đốc của Doanh nghiệp có vai trò điều hành chung mọi hoạt
B n ám đố Bộ phận Kinh Doanh Bộ phận kế toán Bộ phận kho Bộ phận vận chuyển Bộ phận chế biến B n ám đố Bộ phận Kinh Doanh Bộ phận kế toán Bộ phận kho Bộ phận vận chuyển
động của Doanh nghiệp từ thu mua đến phân phối và bán hang.
-Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng và đàm phán, ký kết hợp đồng, giao dịch
- Bộ phận kế toán có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ kế toán, tài chính phát sinh và báo cáo với ban giám đốc
-Bộ phận thu mua có nhiệm vụ tìm kiếm nhà cung cấp, đảm bảo mua nguyên liệu cà phê đạt tiêu chuẩn để xậy dựng thƣơng hiệu cà phê Bình Hà Ban Mê
-Bộ phận kho có nhiệm vụ cất trữ và bảo quản cà phê
-Bộ phận vận chuyển có nhiệm vụ nhận cà phê từ bà con nông dân, từ nhà sản xuất và giao cho khách hàng
-Bộ phận bảo vệ có nhiệm vụ đảm bảo hàng hóa an toàn không bị mất cặp.
-Bộ phận chế biến : có nhiệm vụ tiếp nhận cà phê nhân xô từ việc thu mua cà phê đem phân loại để đƣa vào sản xuất chế biến, đóng gói tạo ra sản phẩm cà phê mang thƣơng hiệu Bình Hà Ban Mê
2.1.4. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
a. Nguồn nhân lực
* Về nguồn nhân lực:
Bảng 2.1. Cơ cấu nhân lực của Doanh nghiệp 3 năm gần đây
C ỉ t êu Năm 2014 2015 2016 Lao động chính thức 28 35 36 Laoo động thời vụ 30 30 45 Trình độ ĐH 5 10 12 Trình độ Cao đẳng - Trung cấp 23 32 31 CN Kỹ thuật 0 3 5
Qua biểu trên ta thấy, nhân lực thƣờng xuyên (lao động chính thức) của Doanh nghiệp tăng qua các năm, trong khi đó lao động thời vụ cũng tăng qua các năm. Điều đó cho thấy Doanh nghiệp rất quan tâm đang ngày một mở rộng quy mô kinh doanh và phát triển thị trƣờng. Trong cơ cấu nguồn nhân lực của Doanh nghiệp thì s ố l ao động có trình độ đại học chiếm 30,8% năm 2014, 33,6% năm 2015 và 33.2% năm 2016; còn lại là trình độ cao đẳng, trung cấp. Với tỉ lệ nhƣ vậy là tƣơng đối phù hợp với quy mô của Doanh nghiệp.
b. Tình hình tài chính của Doanh nghiệp
Bảng 2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2013 đến năm 2016
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu Mã CT
Số liệu trên báo cáo tài chính
2013 2014 2015 2016 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 421.216.898 2.661.254.751 2.217.134.105 7.800.280.271 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 0 2.126.671 2.089.885 9.751.806 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 421.216.898 2.659.128.080 2.215.044.220 7.790.528.465 4. Giá vốn hàng bán 11 417.140.060 2.638.491.284 2.202.452.830 7.758.254.947 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 4.076.838 20.636.797 12.591.390 32.273.518
Chỉ tiêu Mã CT
Số liệu trên báo cáo tài chính
2013 2014 2015 2016
cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt
động tài chính 21 8.048 44.800 30.065 96.110 7. Chi phí tài chính 22 17.085 701.992 1.291.568 2.279.606 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 0 1.291.568 0 8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 4.023.509 20.099.103 9.331.770 25.958.502 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 44.292 -119.498 1.998.117 4.131.520 10. Thu nhập khác 31 0 0 227.273 0 11. Chi phí khác 32 0 124.238 707.964 84.339 12. Lợi nhuận khác 40 0 -124.238 -480.692 -84.339 13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50 44.292 -243.736 1.517.425 4.047.181 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 11.073 0 289.800 826.304 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
60 33.219 -243.736 1.227.625 3.220.877
(Nguồn: phòng tài chính – kế toán)
hình tài chính của doanh nghiệp có lợi nhuận ít thậm chí bị lỗ, nguyên nhân là do doanh nghiệp mới hình thành, chƣa có sức ảnh hƣởng tới thị trƣờng cà phê tại khu vực, chƣa có lƣợng khách hàng dồi dào.Đến năm tiếp theo, do doanh nghiệp dần đi vào vận hành theo khuôn khổ, doanh nghiệp đã bắt đầu có lãi. Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh có thể nhận thấy: tình hình hoạt động của doanh nghiệp khá khả quan khi chỉ bị lỗ năm đầu tiên đi vào hoạt động, nhƣng năm sau đều có lãi nhƣng số lãi không nhiều so với số vốn bỏ ra, không đạt theo đúng mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Điều này đặt ra thách thức mới cho doanh nghiệp. Việc cần làm hiện nay là tìm ra các giải pháp marketing đúng đắn để thu hút khách hàng nhiều hơn, tạo đƣợc sức ảnh hƣởng đôi với thị trƣờng cà phê trong địa bàn và trong cả nƣớc .
2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.1. Ản ƣởng của các yếu tố mô trƣờng marketing 2.2.1. Ản ƣởng của các yếu tố mô trƣờng marketing
a. Môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế - dân cư
Dù một bộ phận doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn; tính bền vững của sự ổn định nền kinh tế chƣa vững chắc, nhƣng tới năm 2016, có thể nói, nền kinh tế nƣớc ta đã thực sự ở vào giai đoạn ổn định, tạo tiền đề tốt cho giai đoạn phát triển tiếp theo .
Dân số Việt nam khoảng 90 triệu ngƣời, trong đó 70% dân số trong độ tuổi lao động và 56% dân số có độ tuổi dƣới 30. Trong 10 năm tới, dự kiến số ngƣời trong độ tuổi lao động sẽ tăng thêm ít nhất 1 triệu ngƣời mỗi năm.
Lực lƣợng lao động ngày càng tăng và cơ cấu dân số trẻ sẽ thúc đẩy chi tiêu cho tiêu dùng. Theo AC Nielsen (2012), quý 3 năm 2012 Việt Nam là nƣớc có tỷ lệ tăng trƣởng ngành hàng tiêu dùng nhanh nhất ở châu Á với tỷ lệ 23%.
đình tại Việt Nam bằng 63% GDP của đất nƣớc. Dự kiến tổng mức chi tiêu của ngƣời tiêu dùng tại Việt Nam sẽ tăng gấp đôi và đạt xấp xỉ 173 tỷ USD vào năm 2020.
Sự thay đổi các đặc điểm về nhân khẩu khiến ngƣời tiêu dùng có nhu cầu lớn hơn về thực phẩm tiện lợi, chú trọng nhiều hơn đến chất lƣợng và mức độ an toàn của sản phẩm và có xu hƣớng lựa chọn những sản phẩm có thƣơng hiệu và các sản phẩm mới. Đồng thời, quá trình đô thị hoá ở Việt Nam diễn ra ngày càng mạnh mẽ cũng tác động tích cực đến việc thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng.
Tuy còn nhiều khó khăn và thách thức trƣớc mắt, nhƣng rõ ràng bức tranh kinh tế Việt Nam bƣớc vào năm 2017 có nhiều tín hiệu tích cực và lạc quan hơn thời kỳ chuyển tiếp từ 2010 sang 2015 .
Kinh tế chủ đạo của Đăk Lăk chủ yếu dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản, lâm sản. Tỉnh có tiềm năng về du lịch sinh thái. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, tỉnh Đắk Lắk xếp ở vị trí thứ 58/63 tỉnh thành. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích và sản phẩm cà phê xuất khẩu lớn nhất cả nƣớc, với diện tích 182.343 ha và sản lƣợng thu hoạch hàng năm đạt trên 400.000 tấn, chiếm 40% sản lƣợng cả nƣớc. Tỉnh cũng là nơi trồng bông, cacao, cao su, điều lớn của Việt Nam. Đồng thời, là nơi phát triển các loại cây ăn trái khác, nhƣ cây bơ, sầu riêng, chôm chôm, xoài...
Năm 2010 tổng GDP ƣớc đạt 12.810 tỷ đồng, tăng gấp 1,7 lần so năm 2005. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 14,2 triệu đồng ngƣời năm. Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp – xây dựngvà dịch vụ
Môi trường chính trị pháp luật
nghiệp trong nƣớc hoạt động kinh doanh và hợp tác với các nƣớc trên thế giới. Trong những năm gần đây, hệ thống pháp luật đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật vẫn còn nhiều lỗ hổng, chƣa đáp ứng đƣợc xu hƣớng hội nhập ngày càng cao, cùng với sự yếu kém trong quản lý của cơ quan nhà nƣớc làm cho hệ thống pháp luật ở Việt Nam bị đánh giá là chƣa tốt. Thủ tục hành chính còn chồng chéo gây nhiều bất cập cho doanh nghiệp.
Hệ thống luật cạnh tranh, bảo vệ bản quyền chƣa hiệu quả khiến các doanh nghiệp làm ăn chân chính gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh và gây nhiều thiệt hại. Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng có hiệu lực từ năm 2011 nhƣng chƣa phát huy hết hiệu quả. Luật Quảng cáo hiện hành vừa đƣợc thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 cũng chƣa thể nào ngăn hết những luồng lách, biến tƣớng của quảng cáo hiện nay. Theo luật quy định, quảng cáo sai sự thật có thể bị phạt đến 200 triệu đồng nhƣng tình trạng quảng cáo tràn lan, không đúng sự thật vẫn chƣa bị xử phạt triệt để.
Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc có mức độ ổn định về chính trị cao. Theo đánh giá của Viện kinh tế vào hòa bình, năm 2011, Việt Nam đứng thứ 30/153 về mức độ ổn định về chính trị, trong đó, bao gồm cả sự đánh giá về rủi ro chiến tranh, độ an toàn chính trị. Điều này rất quan trọng đối với việc xuất nhập khẩu cà phê tới từ các nhà đầu tƣ trên thế giới.
Môi trường văn hóa – xã hội
Xảy ra hiện tƣợng giao thoa nhiều nền văn hóa hội nhập .Với nếp sống hiện đại rất nhiều ngƣời chọn cho mình một tách cà phê để thƣởng thức để cho mình những phút giây thƣ giãn, cũng có thể đơn giản là để cho tỉnh táo.
Việt Nam có sự khác biệt so với các quốc gia khác về nền văn hóa cà phê lâu đời và có đòi hỏi cao hơn về hƣơng vị cà phê. Số đông ngƣời uống cà phê ở Việt Nam vẫn ƣa thích cà phê pha phin bởi hƣơng vị riêng và cách pha
chế đa dạng phù hợp với khẩu vị của mỗi ngƣời. Ngoài ra, ngƣời tiêu dùng Việt Nam đã hình thành khẩu vị, sở thích cho riêng mình trong khi nhiều nƣớc khác ở Châu Á thị hiếu cà phê còn chƣa định hình rõ rệt.
Nhƣng với tình hình phát triển quá nhanh con ngƣời quá quan tâm tới lợi nhuận mà không quan tâm đến mặt đạo đức dẫn đến chất lƣợng các loại cà phê bị ảnh hƣởng thậm chí là pha trộn và làm giả gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng làm ngƣời tiêu dùng càng ngày càng nghiêng về các mặt hàng cà phê sạch nhƣng chất lƣợng vẫn dảm bảo sự tinh túy của cà phê truyền thống. Đây là cơ hội phát triển của các loại cà phê sạch nhƣ cà phê 4C.
Môi trường tự nhiên
Việt Nam là nƣớc nhiệt đới nên có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp cho cây cà phê và đã trở thành nƣớc xuất khẩu cà phê đứng thứ hai trên thế giới. Cà phê đƣợc trồng ở một số tỉnh phía Bắc, Nam Tây Nguyên và Đông Nam bộ, với 2 loại chính là Robusta (cà phê vối) và Arabica (cà phê chè).
Điều kiện khí hậu, địa lý và đất đai thích hợp cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hƣơng vị rất riêng, độc đáo.
- Về khí hậu, Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm mƣa nhiều. Lƣợng mƣa phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh trƣởng. Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt. Miền khí hậu phía Nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh và có mƣa phùn thích hợp với cà phê Arabica.
*Về đất đai, Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê đƣợc phân bổ khắp lãnh thổ trong đó tập trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, với diện tích hàng triệu ha.
ở phía Tay và cuối dãy Trƣơng Sơn, là một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven các dòng sông chính. Khí hậu toàn tỉnh đƣợc chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía tây bắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô, vùng phía đông và phía nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà. thời tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo gió tây nam thịnh hành, các tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 7,8,9, lƣợng mƣa chiếm 80-90% lƣợng mƣa năm. Riêng vùng phía đông do chịu ảnh hƣởng của đông Trƣờng Sơn nên mùa mƣa kéo dài hơn tới tháng 11. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió đông bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng[9]. Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm toàn tỉnh đạt từ 1600–1800 mm.
b. Môi trường ngành cà phê
Việt Nam là nƣớc xuất khẩu cà phê nhân hàng đầu thế giới nhƣng thị trƣờng cà phê rang xay, hòa tan lại chỉ mới trong giai đoạn đầu phát triển một cách chuyên nghiệp.
Cà phê đóng góp 2% GDP của cả nƣớc, 30% GDP các tỉnh Tây Nguyên, tạo công ăn việc làm cho trên 2 triệu lao động trực tiếp và gián tiếp. Năm 2013, theo Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) sản lƣợng cà phê Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới, chiếm 18,9% về thị phần, thƣơng mại chiếm 19,8%. Năm 2014, Việt Nam xuất khẩu trên 1,6 triệu tấn cà phê, đạt