2.4.1.Đánh giá theo chỉ số ô nhiễm PI
Pi: Chỉ số ô nhiễm đơn lẻ LN, đƣợc xác định theo công thức sau: Trong đó :
- TE (bùn thải) là giá trị trung bình của KLN trong bùn thải - TE (đất đối chứng) là giá trị trung bình trong mẫu đất nền cơ sở
- PI đƣợc phân loại nhƣ sau: thấp (PI ≤ 1), trung bình (1 < PI < 3), cao (PI ≥3) [13]
2.4.2.Đánh giá theo chỉ số tích lũy địa chất Igeo:
Igeo đánh giá sự ô nhiễm bằng cách so sánh hàm lƣợng tổng kim loại có trong mẫu với giá trị nền của kim loại đó [14].
Trong đó: Cn: Hàm lƣợng kim loại trong mẫu
Bn: Giá trị nền của kim loại trong vỏ Trái đất
1,5: Hệ số đƣợc đƣa ra để giảm thiểu tác động của những thay đổi có thể xảy ra đối với giá trị nền do những biến đổi về thạch học trong trầm tích.
Bảng 2.2. Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào chỉ số Igeo [14]
Phân loại Giá trị Igeo Mức độ ô nhiễm
0 Igeo ≤ 0 Không (PUC)
1 0 ≤ Igeo ≤ 1 Không – Trung bình (U-MC)
2 1 ≤ Igeo ≤ 2 Trung bình (MC)
3 2 ≤ Igeo ≤ 3 Trung bình – nặng (M-HC)
4 3 ≤ Igeo ≤ 4 Nặng (HC)
5 4 ≤ Igeo ≤ 5 Nặng – rất nghiêm trọng (H-EC)
6 5 ≤ Igeo Rất nghiêm trọng (EC)
2.4.3.Đánh giá theo chỉ số rủi ro sinh thái Er
Chỉ số Er cũng đƣợc tính toán để đánh giá ảnh hƣởng của mỗi kim loại đến hệ sinh thái và môi trƣờng. Chỉ số Er là chỉ số rủi ro sinh thái của mỗi LN đƣợc nhà khoa học Hakanson (Thụy Điển) đề ra [15].
Er = Tfi x Cf Trong đó: Ti
f -là hệ số độc tính kim loại nặng. Theo nghiên cứu của Hakanson, hệ số độc tính Tif của các kim loại nhƣ sau: Cd = 30, Ni= Pb = Cu = 5, Cr = 2, Zn = 1.
Cf – yếu tố ô nhiễm kim loại : Cf = Cr/Cb
Trong đó : Cr : là nồng độ trung bình của KLN trong bùn thải (mg/kg) Cb : giá trị đo đƣợc của kim loại nặng trong đất nền cơ sở (mg/kg); Mức độ rủi ro sinh thái dựa vào Er đƣợc đánh ra qua bảng sau:
Bảng 2.3. Thang đánh giá mức độ rủi ro sinh thái thông qua Er[15]
Er Mức độ rủi do sinh thái
Er ≤ 40 Rủi ro sinh thái thấp (LR) 40 < Er ≤ 80 Rủi ro sinh thái vửa phải (MR) 80 < Er ≤ 160 Rủi ro sinh thái đáng quan tâm (CR) 160 < Er ≤ 320 Rủi ro sinh thái rất cao (HR)
320 < Er Rủi ro sinh thái rất cao (VHR) (Nguồn: Hakanson và cộng sự 1980 [15])
Ngoài ra, theo Hankanson giới thiệu, ta còn có một công thức tính rủi ro sinh thái của nhiều kim loại đó là RI:
∑
Thang đánh giá mức độ ô nhiễm và rủi ro sinh thái theo các đại lƣợng này đƣợc thống kê ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Thang đánh giá mức độ rủi ro sinh thái thông qua RI
RI Mức độ rủi ro RI < 150 Thấp 150 ≤ RI < 300 Trung bình 300 ≤ RI < 600 Cao 600 ≤ RI Nghiêm trọng (Nguồn: Hakanson và cộng sự 1980 [15])