Mô hình mô phỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh sử dụng dầu từ trường (Trang 43 - 44)

Trong nghiên cứu mô phỏng này thì nghiên cứu trên 3 kiểu phanh từtrường sau: phanh kiểu trống một lớp dầu, phanh từtrường sáu cực và một lớp dầu, phanh từ trường sáu cực và hai lớp dầu. Mục đích của việc nghiên cứu dựa trên 3 kiểu

phanh là đểđưa ra mô hình phanh từtrường có cùng kích thước bao nhưng lại sinh ra từtrường là lớn nhất đồng thời là mô-men xoắn lớn nhất. Đối với kiểu trống thì cấu tạo khá đơn giản và được nghiên cứu rất nhiều từtrước. Cấu tạo gồm 3 cụm chính là: Stato, roto và dầu từtrường. Với kiểu phanh sáu cực từ và một hoặc hai lớp dầu từtrường thì cấu tạo có thêm những thanh nhôm chữ T ở giữa của hai cực gần nhau.

Hình 3.1. Mô hình phanh từ trường: a) Phanh kiểu trống 1 lớp dầu; b) Phanh từ trường sáu cực và 1 lớp dầu; c) Phanh từ trường sáu cực và 2 lớp dầu.

Cảba mô hình trên đều được thiết kế trên phần mềm NX với những kết cấu chính là stato, roto và lớp dầu. Đây chỉlà kích thước cơ bản bên trong để xét trong

môi trường mô phỏng. Kích thước bao bên ngoài vỏlà Ф100 mm, đường kính của roto R = 22 mm và chiều dài của phanh xét là 75mm. Đối với phanh sáu cực từ thì bề dày mỗi cực từ là 15 mm. Thanh nhôm chữ T thiết kếở giữa hai cực cạnh nhau

là để giảm sựảnh hưởng của từ trường bên cạnh lên cuộn dây dẫn bên cạnh đó.

Với kích thước dày 5mm thì thanh nhôm đủ cứng vững và đủ khe hở để có vị trí cuốn dây điện. Kích thước khe hở dầu từtrường được lấy trong bài này là 0.5 mm

34

3.2 Mô phỏng từtrường Xây dụng bài toán

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh sử dụng dầu từ trường (Trang 43 - 44)