Với sự hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu cũng như tài nguyên về máy tính, nghiên cứu về hiện tượng đàn hồi khí động ở khía cạnh sự phân bố tải mới chỉ dừng lại ở việc thực hiện bài toán FSI 1 chiều, có nghĩa là mới chỉ có sự nghiên cứu hiện tượng đàn hồi khí động tĩnh được xét tới.
Đề tài này có thể mở rộng ra bằng việc nghiên cứu bài toán FSI 2 chiều. Khi đó, hiện tượng đàn hồi khí động động sẽđược đề cập dưới sựảnh hưởng qua lại của lực khí động và lực đàn hồi trên lá cánh tuabin gió. Bài toán FSI 2 chiều đòi hỏi khảnăng tính toán rất lớn của máy tính và thậm chí có thể phải sử dụng máy tính tính toán tốc độcao (HPC). Khó khăn của bài toán FSI 2 chiều là đối với mô
47 hình CFD, lưới của bài toán chuyển động theo thời gian yêu cầu hiểu biết về cả mặt lý thuyết cũng như kỹnăng sử dụng phần mềm Ansys Fluent.
Mô hình hiện tại của lá cánh tuabin hiện tại chỉ mới có 1 thanh dầm đỡở phía trong lá cánh. Nghiên cứu có thểđược mở rộng đối với mô hình lá cánh tuabin có 2 thanh dầm đỡ bên trong. Ngoài ra, đối với các tuabin gió có công suất lớn, lá cánh tuabin thường rất dài, do đó rất dễ xảy ra chuyển vị lớn, từ đó dẫn đến dễ hỏng hóc, nứt gãy hơnđối với lá cánh.
Để giảm thiểu rủi ro với lá cánh tuabin lớn khi hoạt động, vật liệu của lá cánh tuabin cũng sẽ được nghiên cứu. Các vật liệu composite được hướng đến nhằm giảm thiểu khối lượng của tuabin, ngoài ra cũng sẽ giảm được rủi ro sự nứt gãy khi sử dụng các vật liệu để tránh hiện tượng này.
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Veers, Paul S., et al. "Trends in the design, manufacture and evaluation of wind turbine blades." Wind Energy: An International Journal for Progress and Applications in Wind Power Conversion Technology 6.3 (2003): 245-259.
[2] Carol A. Dahl, Renewable Resources for Electric Power: Prospects and Challenges: Raphael Edinger and Sanjay Kaul, Elsevier, 2001.
[3] S.D. Probert, P.D. Fleming, "The evolution of wind-turbines: An historical review," Applied Energy, vol. 18, no. 3, pp. 163-177, 1984.
[4] Ibrahim Dincer, Muhammad F. Ezzat, "Renewable Energy Production,"
Comprehensive Energy Systems, pp. 126-207, 2018.
[5] Jon E. Withee, "Fully coupled dynamic analysis of a floating wind turbine system," Naval Postgraduate School, California, 2004.
[6] Albadi Mohammed, "On techno-economic evaluation of wind-based DG," PhD Thesis, 2010.
[7] Raymond L. Bisplinghoff et.all, “Aeroelasticity,” Addison-Wesley Publishing Company, 1955.
[8] VISCWIND, 1999. Viscous effects on wind turbine blades, final report on the JOR3CT95-0007, Joule III project, Technical Report, ET-AFM-9902, Technical University of Denmark.
[9] Hansen MH. Vibrations of a three-bladed wind turbine due to classical flutter. 2002 ASME Wind Energy Symposium, Reno, NV, 2002.
[10] Mezaal, Naji Abdullah, K. V. Osintsev, and S. V. Alyukov. "The computational fluid dynamics performance analysis of horizontal axis wind turbine." Int J Pow Elec & Dri Syst ISSN 2088.8694 (2019): 1073.
49 [11] Mezaal, Naji & Osintsev, K.V. & Alyukov, Sergey. (2019). The Computational fluid dynamics Performance Analysis of Horizontal Axis Wind Turbine. International Journal of Power Electronics and Drive Systems (IJPEDS). 10. 1072. 10.11591/ijpeds.v10.i2.pp1072-1080.