b, nhân tố vi mô
2.3.2. Những nhân tố vi mô
a, Nguồn lực của doanh nghiệp • Nguồn nhân lực
Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động theo giới tính
Đơn vị: người nam nữ 25 30 20 15 15 23 14 15 10 20 2016 2017 2018 2019 2020 (Nguồn: phòng hành chính-nhân sự)
Con người được hiểu là nguồn nhân lực rất quan trọng của công ty trong hoạt động phát triển thị trường. Trong quá trình đổi mới và ổn định tổ chức, Công ty luôn quan tâm đến nguồn lực bởi đây là nguồn gốc của sự thành công. Để có thể hoàn thành tốt mọi yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty đã từng bước ổn định đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và các nhân viên tại công ty ngày càng khoa học và hợp lý hơn
Tỷ lệ lao động của nữ cao là do:
✓ Lao động nữ cần cù, chịu khó, khéo léo với công việc.
✓ Tâm lý làm việc ổn định do không ảnh hưởng bởi ý nghĩ về gia đình cho nên họ không muốn thay đổi công việc.
✓ Dễ điều động bố trí do bản tính người đàn ông là không muốn va chạm và tranh luận.
✓ Thích hợp với những công việc nặng nhọc đòi hỏi về thể lực và thời gian làm việc.
Trong quá trình phát triển thị trường, nguồn nhân lực là yếu tố không thể thiếu. Do trong quá trình phát triển thị trường, điều quan trọng nhất là cần phải có đủ nguồn nhân lực đáp ứng hoạt động kinh doanh diễn ra không bị gián đoạn. Chính vì vậy, công ty đã k nguengf tuyển dụng thêm các nhân viên ứng tuyển vào các vị trí hợp lý, phù hợp với
quá trình phát triển. Trong trường hợp thiếu nguồn nhân công, dẫn đến hoạt động phát triển thị trường của công ty bị trì trệ, gây ra tổn thất về chi phí, giảm doanh thu… của công ty. Chính vì vậy, nguồn nhân lực ảnh hưởng rất lớn đến phát triển thị trường
• Nguồn tài chính
Bảng 4: Phân tích tình hình biến động quy mô nguồn vốn
Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2017/2016 Tuyệt đối Tương (%) Tuyệt đối 2018/2017 Tương (%) 2019 / Tuyệt đối Tương 2018 (%) 2020 / Tuyệt đối Tương 2019 (%)
(Nguồn: phòng tài chính – kế toán)
Nhìn bảng số liệu có thể thấy:
ứng giảm 349.711.562 nghìn đồng. Nguyên nhân giảm chủ yếu do không có khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu bị giảm.
Năm 2020, tổng nguồn vốn của công ty năm 2020 so với năm 2019 giảm 9,3% tương ứng giảm 403.954.910 nghìn đồng. Nguyên nhân giảm chủ yếu do không có khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu bị giảm.
Tóm lại: Ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2020 giảm so với năm 2018 nguyên nhân chủ yếu do giảm các khoản phải trả người bán. Đây là biểu hiện tốt cho thấy công ty chấp hành tốt kỷ luật thanh toán, công ty cố gắng phát huy. Do đó, công ty cố gắng tăng nguồn vốn bằng cách bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu vì đây là nguồn vốn ổn định giúp công ty tránh được gánh nặng thanh toán trong hoạt động phát triển thị trường
• Trình độ, năng lực của đội ngũ nhân viên
Bảng 5: Bảng phân loại lao động
Đơn vị: người Chỉ tiêu 1. Tổng số lao động 2. Trình độ Lao động phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học 3. Thâm niên công tác Dưới 3 năm 3-5 năm Trên 5 năm
Đội ngũ nhân viên của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại WASFI không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng lao động. Công ty sử dụng lao động
ở các trình độ: sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp và lao động phổ thông. Trình độ chủ yếu của các nhân viên trong công ty là lao động phổ thông. Do hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là kinh doanh thực phẩm thiết yếu nên chỉ cần trình độ lao động phổ thông họ cũng có thể hoàn thành tốt các công việc chủ yếu: giao nhận hàng, xử lý thực phẩm, lái xe. Hoạt động phát triển thị trường cũng rất cần về mặt nguồn lực cũng như trình độ, năng lực của đội ngũ nhân viên để có thể vận hành cơ sở mới cũng như nâng cao hiệu quả của quá trình phát triển thị trường của công ty.
• Công nghệ
Với đặc thù của sản phẩm là dễ hư hỏng do vi sinh vật phát triển gây hư hại sản phẩm nếu không bảo quản đúng cách với các điều kiện chuẩn như nhiệt độ, độ ẩm… sẽ gây ngộ độc thực phẩm. Do vậy, nhiều công nghệ mới ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu trên như công sản xuất tiệt trùng ở nhiệt độ thấp, các loại máy đóng gói cho nhiều sản phẩm, bao
bì khác nhau giúp đa dạng hóa sản phẩm mẫu mã. Các quy trình xử lý, làm sạch thực phẩm đang được công ty áp dụng bởi các thiết bị tiên tiến trong và ngoài nước. Và công ty cũng đã tạo ra các trang mạng để có thể tìm kiếm trao đổi thông tin sản phẩm với khách hàng dễ dàng hơn trong thời gian dịch bệnh hiện nay.
Ban lãnh đạo công ty luôn coi trọng yếu tố khoa học và công nghệ, tùy thuộc vào nguồn vốn, nhu cầu của thị trường, cơ cấu mặt hàng để đầu tư chuyển đổi công nghệ kịp thời đối với nhà máy sản xuất. Nhà máy đã triển khai đánh giá trình độ công nghệ sản xuất nhằm so sánh công nghệ của nhà máy với công nghệ của các nhà máy của các công ty khác trong nước và thế giới, từ đó, đưa ra biện pháp điều chỉnh phù hợp trong hoạt động phát triển thị trường.
b, Chiến lược ngành hàng của công ty
Muốn trụ vững và phát triển, củng cố uy tín, mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực làm mọi biện pháp để tiêu thụ sản phẩm, quảng bá rộng để thu hút khách tiêu dùng về doanh nghiệp, giảm tối đa chi phí. Hay nói cách khác là phải xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh thích hợp tương ứng với thực tế của thị trường, mà trong đó phải kể đến chiến lược cạnh tranh. Cụ thể, chiến lược cạnh tranh của công ty bao gồm:
- Chiến lược sản phẩm: Công ty đã nghiên cứu thị trường để đưa ra những sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm. Ngoài ra, công ty còn nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, mua mới các trang bị, chăm sóc nguồn nguyên liệu, nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, quản lý, công nhân viên trong công ty. Tạo tiền đề cho hoạt động phát triển thị trường
- Chiến lược giá: Xây dựng khung giá hợp lý, phù hợp với chất lượng sản phẩm, cũng như phù hợp với từng vùng miền đảm bảo thu hút nhiều khách hàng hơn, từ đó phát triển thị trường hơn.
- Chiến lược phân phối: Lựa chọn kênh phân phối ngắn, tốn ít chi phí giảm được giá thành sản phẩm, dịch vụ, hỗ trợ thêm khả năng cạnh tranh về giá cho công ty.
- Chiến lược quảng cáo: các banner quảng cáo trên trang web cần có nội dung đơn giản, dễ nhớ, mục tiêu chủ yếu để tạo sự nhận biết, tạo dựng hình ảnh về sản phẩm trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
c, Đối thủ cạnh tranh
Ở nước ta, hầu hết các ngành sản xuất, kinh doanh đều phải đối đầu với sự cạnh tranh ngày càng ngay gắt. Trong đó,kinh doanh mặt hàng thực phẩm thiết yếu cũng phải đối đầu với sự cạnh tranh ấy, do sự tăng nhanh về số lượng các doanh nghiệp sản kinh doanh mặt hàng thực phẩm. Hiện nay, mặt hàng thực phẩm thiết yếu của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại WASFI đã lọt top 50 công ty cung cấp thực phẩm đảm bảo uy tín cho người dân.
Bảng 6: Doanh thu đối thủ cạnh tranh Đơn vị: tỷ đồng STT Tên công ty Năm 1 Công ty thực phẩm Thanh Nga 2 Công ty TNHH bán lẻ BRG
Theo số liệu trên, Công ty đã liệt kê 2 đối thủ mạnh nhất trên thị trường Hà Nội đối với công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại WASFI. Đây là các đối thủ mạnh, họ không chỉ có nguồn lực về tài chính mà còn có bề dày truyền thống trong ngành kinh doanh thực phẩm thiết yếu. Vào năm 2018, doanh thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại WASFI so với Công ty thực phẩm Thanh Nga chỉ bằng 2,9% doanh thu của họ; và doanh thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại WASFI so với Công ty TNHH bán lẻ BRG chỉ bằng 2,4% doanh thu của họ. Đến năm 2020, mặc dù ảnh hưởng của dịch bệnh nhưng 2 công ty đối thủ trên vẫn đem lại kết quả kinh doanh đáng chú ý, doanh thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại WASFI so với Công ty thực phẩm Thanh Nga chỉ bằng 0,9% doanh thu của họ; và doanh thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại WASFI so với Công ty TNHH bán lẻ BRG chỉ bằng 0,8% doanh thu của họ. Nhìn chung Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại WASFI đã rất nỗ lực hoạt động kinh doanh trong quá trình công ty phát triển thị trường hiện nay, nhưng các công ty đối thủ là rất đáng gờm. Nó ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của các nhà lãnh đạo cũng như năng lực cạnh tranh của quý công ty.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường mặt hàng thực phẩm