Đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Dạy học giải quyết vấn đề chủ đề hàm số cho học sinh lớp 12 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 91 - 103)

7. Cấu trúc của luận văn

3.5.2.Đánh giá định lượng

Để đánh giá hiệu quả của việc dạy thực nghiệm, ch ng tôi đã cho HS hai lớp làm hai bài kiểm tra, một bài 15 phút sau bài dạy thứ hai, một bài 45 phút sau toàn bộ được thực nghiệm. Kết quả điểm số của hai lớp được cho bởi bảng và sơ đồ sau:

- Đề kiểm tra 15 ph t, đáp án, thang điểm (Phụ lục)

- ết quả kiểm tra tại lớp TN và ĐC:

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra 15 phút tại lớp TN và ĐC

Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TB (x ) 2 x s sx TN 0 1 3 2 8 8 5 5 2 0 5,88 1,75 1,32 ĐC 0 3 4 2 12 6 5 1 0 0 5,00 1,58 1,25

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ cột so sánh kết quả kiểm tra 15 ph t của hai lớp N và ĐC

Qua biểu đồ cột so sánh kết quả kiểm tra 15 ph t của hai lớp TN và ĐC cho thấy: kết quả kiểm tra của lớp TN tốt hơn so với lớp ĐC. Điều đó thể hiện cụ thể: Lớp TN có 35,3% HS đạt điểm khá giỏi. Trong đó có 2 em HS đạt điểm cao nhất là 9. Trong khi đó ở lớp ĐC tỉ lệ này là 18% nhưng chỉ có 1 em HS được điểm cao nhất là 8. Các HS đạt điểm tối đa ở lớp TN là do các em đã phát hiện ra được vấn đề GV yêu cầu, đưa ra giải pháp đ ng, có cách trình bày ngắn gọn, lập luận chặt chẽ và logic, tìm được nhiều lời giải hay và sáng tạo. Điểm trung bình của lớp TN (x5.88) cao hơn lớp ĐC (x5.00) cho thấy sự tiến bộ của HS ở lớp TN so với lớp ĐC.

Đợt 2. Ch ng tôi tiến hành kiểm tra 45 ph t sau khi kết th c đợt dạy TN tại

lớp TN và so sánh kết quả kiểm tra với lớp ĐC

- Đề kiểm tra 45 ph t, đáp án, thang điểm (Phụ lục)

- ết quả kiểm tra tại lớp TN và ĐC:

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra 45 phút tại lớp TN và ĐC

Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm T (x ) 2 x s sx TN (34HS) 0 2 1 1 11 8 6 3 2 0 5.82 1.66 1.28 ĐC (33HS) 0 2 4 4 8 7 5 3 0 0 5.24 1.68 1.29 18% 47% 35% 27% 55% 18% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Điểm <5 Điểm 5-6 Điểm 7-10

Biểu đồ cột so sánh kết quả của hai lớp TN và ĐC

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ cột so sánh kết quả của hai lớp N và ĐC

Qua biểu đồ cột so sánh kết quả của hai lớp TN và ĐC cho thấy: Lớp TN có kết quả tốt hơn lớp ĐC thể hiện ở tỉ lệ % số điểm trên T ( lớp TN là 32.3 , lớp ĐC là: 24.2 ); Điểm trung bình kiểm tra ( lớp TN là 55.8, lớp ĐC là: 45,6); Mức độ chênh lệch điểm của lớp TN là 1,66 còn lớp ĐC là 1,68. Đặc biệt, lớp TN có 2 em HS đạt điểm cao nhất là 9 mặc dù không có em nào đạt điểm tối đa. Trong khi đó ở lớp ĐC HS đạt điểm cao nhất là 8.

Qua việc phân tích kết quả của hai bài kiểm tra 15 ph t và 45 ph t tại hai lớp TN(12/1) và ĐC (12/2) ch ng tôi nhận thấy:

- Hầu hết các em HS ở lớp TN đã biết nhận diện vấn đề.

- Số lượng HS đưa ra được giải pháp đ ng cho bài toán ở lớp TN đã có những sự thay đổi hơn so với thời điểm trước khi TN và so với số lượng HS ở lớp ĐC

- Các em ở lớp thực nghiệm đã biết tìm tòi lời giải tốt hơn nên nhiều em tìm được lời giải, có được cách giải hợp lý và nhiều cách giải khác nhau.

- Từ lời giải của HS, cho thấy các em cũng đã có những sự tiến bộ trong việc trình bày lời giải, cách lập luận, và logic các vấn đề.

- Đã xuất hiện một số HS tại lớp TN, các em đã bước đầu biết cách khai thác bài toán để tìm ra các ứng dụng và bài toán mới.

12% 56% 32% 30% 46% 24% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Điểm <5 Điểm 5-6 Điểm 7-10

Biểu đồ cột so sánh kết quả của hai lớp TN và ĐC

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

c. Phân tích kết quả kiểm tra của một số trƣờng hợp cụ thể

Trước khi tổ chức TN, ch ng tôi tiến hành cho 6 HS thuộc 3 loại đối tượng: há- Giỏi, Trung bình, ếu- kém thực hiện bài kiểm tra 15 ph t trên nhằm có những đánh giá ban đầu về khả năng giải quyết vấn đề của các em. ết quả thu được:

Đối tượng Họ và tên Điểm Nhận xét về năng lực GQVĐ của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

há- Giỏi

Phukphilom chanthavongsa

8 - iết nhận diện và hiểu vấn đề.

- Đưa ra được giải pháp đ ng nhưng chưa tối ưu.

- Lập luận đôi chỗ chưa lôgic.

- Chưa biết khai thác và phát triển vấn đề GV đưa ra Souphaphone khamphouvong 7 Trung bình

Lar ketsana 6 - Mới chỉ nhận diện và đưa ra được giải pháp cho bài toán đơn giản.

- Lập luận còn thiếu chặt chẽ và lôgic. Saisamone seanbuttalat 5 ếu- ém Kaiyasit kukeomavong

2 - HS nhận diện vấn đề chưa được đầy đủ. Còn yếu trong tính toán và lập luận. Phoutthasone

phaylitdeth

2

Trong quá trình phân tích kết quả của hai bài kiểm tra 15 ph t và 45 ph t tại lớp TN (12/1), ch ng tôi đặc biệt quan tâm tới bài làm và kết quả đạt được các đối tượng HS này:

Đối tượng Họ và tên ết quả T

15 ph t ết quả T 45 ph t há- Giỏi Phukphilom chanthavongsa 9 9 Souphaphone khamphouvong 8 9

Trung bình Lar ketsana 7 8

Saisamone seanbuttalat 6 7

ếu- ém Kaiyasit kukeomavong 3 4

Từ việc xem xét và phân tích kết quả kiểm tra của các trường hợp trên, ch ng tôi nhận thấy:

- Về điểm số của đa số các HS đã có sự thay đổi hơn so với các bài kiểm tra ở kiểm tra trước khi tiến hành TN.

- Các HS đã có những biểu hiện về sự phát triển của một số thành tố của năng lực GQVĐ. Cụ thể:

Đối tƣợng Nh ng biểu hiện về sự phát triển của một số thành tố của năng lực GQVĐ

há- Giỏi

- Ngoài việc biết nhận diện vấn đề, hiểu vấn đề. Các em đã tìm kiếm được nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề.

- Các em đã biết trình bày lời giải cho một bài toán khoa học, logic trong cách lập luận.

- HS đã bước đầu biết đánh giá để lựa chọn giải pháp tối ưu, có những lời giải hay và sáng tạo.

- ước đầu biết khai thác và phát triển các vấn đề GV đưa ra.

Trung bình

- HS đã biết nhận diện được vấn đề và có những hiểu biết nhất định về vấn đề.

- ước đầu có những thao tác tư duy, kĩ năng phân tích tìm giải pháp cho vấn đề, đã biết cách trình bày giải pháp

- HS bước đầu có khả năng giải quyết được các vấn đề mang tính chất thuần t y. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ếu- ém - Các em đã biết nhận diện vấn đề và bước đầu có kĩ năng phân tích và tìm được giải pháp cho các vấn đề GV đặt ra ở dạng đơn giản.

Qua kết quả phân tích trên, cho thấy các biện pháp của tác giả đề xuất đã có những tác động tích cực tới tất cả các đối tượng HS, góp phần gi p mỗi HS phát triển một hoặc một số thành tố của năng lực GQVĐ.

Tóm lại: Các kết quả phân tích định lượng thu được từ việc tiến hành TN phù

hợp với nhận xét định tính. Điều đó cho thấy rằng: Dạy học hợp tác có khả năng phát triển năng lực G VĐ cho S T PT và việc vận dụng các biện pháp mà tác giả đề xuất vào trong quá trình dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian có hiệu quả r rệt, có tác động tích cực tới việc phát triển các thành tố của năng lực G VĐ.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở thực nghiệm ba tiết ở mỗi lớp và kết quả thực nghiệm về định tính và định lượng cũng cho thấy được tình hiệu quả và khả thi của các biện pháp sư phạm đã thiết kế. Kết quả thực nghiệm cũng cho phép khẳng định giả thuyết khoa học là đ ng đắn, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đạt được.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở nghiên cứu về dạy học PH&GQVĐ, về chủ đề đạo hàm và ứng dụng đạo hàm cho HS lớp 12 THPT nước CHDCND Lào, nghiên cứu thực trạng dạy học PH&GQVĐ, ch ng tôi đã nhận thấy: việc dạy học PH&GQVĐ trong dạy học toán là hiệu quả và khả thi, đặc biệt chủ đề đạo hàm và ứng dụng đạo hàm là chủ đề có nhiều cơ hội thực hiện DH PH&GQVĐ. Thực tiễn dạy học cũng cho thấy GV còn gặp nhiều khó khăn về nhận thức cũng như kinh nghiệm DH PH&GQVĐ. Vì vậy, ch ng tôi đã thiết kế các biện pháp sư phạm và kế hoạch dạy học minh họa cho việc dạy học PH&GQVĐ đó trong dạy học chủ đề đạo hàm và ứng dụng đạo hàm cho học sinh lớp 12 THPT nước CHDCND Lào. Các biện pháp sư phạm cũng như kế hoạch dạy học đã được chúng tôi kiểm chứng trong thực nghiệm sư phạm là khả thi và hiệu quả. Như vậy mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy giải quyết vấn đề trong môn Toán”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (9), tr. 22.

2. G. Polya (2010), Giải một bài toán như thế nào, Nxb Giáo Dục 3. IA. Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sư phạm. 5. ùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường

phổ thông, Nxb Đại học sư phạm.

6. Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức.

7. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh.

8. Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học môn toán ở trường phổ thông, Đại học sư phạm, TP. Hồ Chí Minh.

9. Từ Đức Thảo (2011), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học ình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Vinh. 10.Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Nxb

Đại học sư phạm.

11.Đào Văn Trung (2001), Làm thế nào để học tốt toán THPT, Nxb ĐHQG Hà Nội 12.V. Ôkôn (1976), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Tiếng Anh

13.Branford J. D. (1884), The Ideal Problem Solving, Freeman, New York. 14.Robert Fischer (1992), Teaching Children to Think, Simon & Schuster Education.

15.Wu, M. L. (2003), The application of Item Response Theory to measure problem- solving proficiencies, The University of Melbourne, Melbourne.

Tiếng Lào 16.ຮສ. ທອງສ ນ ຘບະເສ ຋ (2016), ບ ມແນນຮຽຘ ວ ຉາ ຄະຘ ຋ສາ຋ ຉ ຘມ ຋ທະຊ ມສ ກສ າ ບ ທ 7 , ກະຉວງສ ກສາທ ກາຘ ແລະ ກ ລາ, ສະຖານ ຘຄ ຘຄວ າວ ທະຊາສາ຋ກາຘສ ກສາ . 17.ຄ າພອຘ ຈ ຘ຋າວ ງ (2016), ບ ມແນນຮ ຽຘ ວ ຉາ ຄະຘ ຋ສາ຋ ຉ ຘມ ຋ທະຊ ມສ ກສ າ ບ ທ 7, ກະຉວງສ ກສາທ ກາຘ ແລະ ກ ລາ, ສະຖານ ຘຄ ຘຄວ າວ ທະຊາສາ຋ກາຘສ ກສາ .

ĐỂ KIỂM TRA 15 PHÚT

Bài 1 (2 điểm):Tìm tập xác định các hàm số sau:

a) sin3 2 2 1 x y x    b) 2 2 3 sin cos y x x  

Bài 2 (4 điểm): Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số

a) y 5 3cosx b) cos 2 cos(2 ) 3

yxx

Em có thể đưa ra phương pháp chung để giải quyết cho bài tập dạng này không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 3 (4 điểm): Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số

a) ysin 2xcosx b) 1 cos .sin(3 2 ) 2 y xx    ĐỂ KIỂM TRA 45 PHÚT Bài 1: Tìm tập xác định các hàm số sau a) 2 cos cos 3 y x x   b) 1 sin 1 cos x y x  

 c) y sin 2x1 d) y tan 2.cosx

 

  

 

Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:

a) 2 2 5 2sin .cos y  x x b) ysinx trên ;3 6 4         c) ycosx trên 2 ; 3 6          Bài 3. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số: a) cos( ) cos( ) 4 4 y xx      b)   1 1 sin sin 2 2 y x x

Bài 4. Tìm chu kỳ của hàm số:

 

       

 

) sin ; ) sin cos2 ; ) sin3 ; ) sin

4

a y x b y x x c y x d y x

Em có thể đưa ra phương pháp chung để giải quyết cho bài tập dạng này không. Hãy đề xuất ba bài tập dạng này.

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

Dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học mà ở đó giáo viên là người tạo ra tình huống gợi vấn đề, sau đó điều khiển và dẫn dắt học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề, thông qua đó kiến tạo tri thức, hình thành kĩ năng và đạt được các mục tiêu học tập khác.

1. Thầy cô đã từng biết phương pháp dạy học giải quyết vấn đề chưa? A. iết

B. Chưa biết

2. Thầy cô đã từng dạy học môn Toán theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề chưa?

A. Đã từng dạy B. Chưa từng dạy

3. Thầy/ cô cho rằng chủ đề Hàm số lớp 12 học sinh còn gặp nhiều khó khăn khi học vì

A. Đây là một chủ đề khó đối với học sinh

B. GV khi dạy chưa gây được hứng th đối với học sinh đối với chủ đề C. GV chưa áp dụng được phương pháp dạy học tích cực khi dạy chủ đề này. 4. Để dạy chủ đề Hàm số lớp 12 thầy/cô đã sử dụng các phương pháp dạy học

A. Thuyết trình B. Vấn đáp

C. Dạy học hợp tác

D. Dạy học giải quyết vấn đề E. Các phương pháp dạy học khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Thầy/ cô có sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12 không?

A. Có B. Không

6. Mức độ thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12

B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. hông bao giờ

7. Theo thầy cô, việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12 sẽ mang lại các thuận lợi sau:

A. Phát huy tính tích cực, chủ động của HS.

B. HS không chỉ lĩnh hội tốt các kiến thức, kĩ năng à còn được rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, được phát triển tư duy.

C. GV chuẩn bị bài đỡ vất vả D. GV tổ chức dạy học đỡ vất vả E. HS học tập hứng th hơn F. Ý kiến khác

8. Theo thầy/ cô những khó khăn trong việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Hàm số lớp 12 là:

A. GV phải thiết kế các tình huống gợi vấn đề tốt B. GV thiết kế bài dạy mất nhiều thời gian

C. GV tổ chức dạy học vất vả, tốn nhiều thời gian.

D. hông phải bài nào, chủ đề nào cũng áp dụng được phương pháp này. E. Ý kiến khác

9. Theo thầy/cô dạy học giải quyết vấn đề có áp dụng được đối với các chủ đề khác và ở các lớp khác không?

A. Có B. Không

10. Theo thầy cô phương pháp dạy học hợp tác có hỗ trợ tốt cho dạy học và giải quyết vấn đề không?

A. Có B. Không

11.Thầy cô có thường xuyên sử dụng kết hợp dạy học hợp tác với dạy học giải quyết vấn đề không?

A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên

PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH

Dạy học giải quyết vấn đề là cách dạy học mà ở đó giáo viên là người tạo ra tính huống gợi vấn đề (tình huống gợi vấn đề là tình huống mà các em chưa thể giải quyết ngay được, phải tích cực suy nghĩ hoặc bổ sung thêm kiến thức mới có thể giải

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Dạy học giải quyết vấn đề chủ đề hàm số cho học sinh lớp 12 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 91 - 103)