II. Kiểm tra bài củ
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc giữ gìn vệ sinh môi trờng là việc rất quan trọng đối với mỗi ngời.
- Vẽ đợc một tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng. - Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học 7
- Tranh: một số tranh về môi trờng, tranh vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp- Vấn đáp trực quan - Vấn đáp trực quan - Luyện tập. - Gợi mở d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ
* Câu hỏi: Kí họa là gì? kí họa khác vẽ theo mẫu ở chổ nào?
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Hớng dẫn
học sinh tìm và chọn nội dung.
1. Tìm và chọn nội dung đề tài. tài.
- Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của ngời vẽ.
- Tranh phong cảnh đẹp thể hiện đợc đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và
GV: Treo các tranh về phong cảnh.
HS: Quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung.
HĐ2: Hớng dẫn học cách chọn cảnh và cách vẽ. HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố tình cảm của ngời vẽ
- Có nhiều đề tài về phong cảnh
VD: Sông núi, biển cả, nhà cữa, cây cối ...
- Có thể vẽ thêm ngời, loài vật cho sinh động 2. Chọn cảnh và cắt cảnh. Tìm và chọn góc cảnhcó bố cục đẹp, có những hình ảnh điển hình để vẽ. 3. Thể hiện. - Vẽ phác toàn cảnh. - vẽ từ bao quát đến chi tiết - Lợc bỏ những chi tiết không cần thiết.
- Vẽ màu
4. Bài tập
Vẽ tranh phong cảnh
GV: Cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau. GV: Hớng dẫn GV: Treo tranh các bớc vẽ GV: Vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát. HS: Làm bài. GV: Hớng dẫn cách vẽ đến từng học sinh. GV: Chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
---*-*-*---
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21
Th
ờng thức mĩ thuật :
một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix của mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix