Với Trung ương và tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa (Trang 86)

Một , tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về DSVH. ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng kế hoạch, chính sách kịp thòi, phù họp, cụ thể hóa Luật Di sản văn hóa trong từng lĩnh vực hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa hiện nay.

truyền phổ biến Luật Di sản văn hóa, xây dựng cơ chế, chính sách phù họp hỗ trợ, khuyến khích, huy động các tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ các di tích.

Ba là, theo dõi chặt chẽ việc thực hiện các quy hoạch các di tích xây dựng cơ chế chính sách tài chính mang tính chuyên ngành liên quan đến lập dự án, thiết kế, giám sát thi công tu bổ di tích để thực hiện thống nhất trên cả nước.

Bốn , tăng cường kiểm tra công tác quản lý bảo vệ và phát huy giá trị di tích và hoạt động tu bổ di tích trên cả nước; xây dựng cơ chế xử lý vi phạm đối với các vi phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích trong quản lý di tích lịch sử - văn hóa.

3.3.2. Với y an nhân dân huyện Tĩnh Gia

iến nghị với y ban nhân dân huyện kiện toàn tổ chức bộ máy Phòng Văn hóa - Thông tin, thành lập Ban quản lý di sản văn hóa để hoạt động đúng chức năng quản lý chuyên môn độc lập, không giao cho đơn vị sự nghiệp

iến nghị thực hiện quy hoạch khu vực di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Mộ, đền thờ các Tiến Sĩ họ Lương, xã Thanh Thủy, Nhà thờ họ Lê Nhân, xã Mai Lâm để quản lý và bảo vệ lâu dài; hoàn thiện hồ sơ đề nghị ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.(Phụ lục 3)

iến nghị cơ quan quản lý chuyên ngành thực hiện thấm định dự án đầu tư bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa quốc gia xem xét th m định kỹ, tránh phá vỡ các giá trị văn hóa truyền thống, bảo quản và giữ gìn nguyên trạng di tích gốc xưa cũ. inh nghiệm trên thế giới, có nhiều trường hợp di tích đổ nát nhưng vẫn nổi tiếng và hấp dẫn du khách tham quan như đền đài Acropolis ở Hy Lạp, đấu trường La Mã Colosseum mặc dù người ta hoàn toàn có thể làm mới lại.

vật đã bị mất tại các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

iến nghị khi lập dự án bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa quốc gia cần nghiên cứu đánh giá tác động môi trường để có biện pháp bảo vệ và phát triển cảnh quan môi trường khu vực di tích. Giữ gìn môi trường tự nhiên không bị ô nhiễm, cũng như môi trường văn hoá xã hội nhân văn lành mạnh làm tăng sự hấp dẫn của di tích lịch sử - văn hóa đối với khách tham quan, du lịch sẽ đem lại hiệu quả rất lớn. Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa cần thiết phải phối hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các dự án của các ngành khác trên cùng địa bàn; bố trí quy hoạch xây dựng tách biệt công trình phụ trợ ra khỏi khu vực bảo vệ di tích như nhà vệ sinh, bãi đỗ xe, quán ăn uống, bán hàng lưu niệm.

TIỂU ẾT CHƢƠNG 3

ể tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, cần quán triệt các quan điểm thống nhất quản lý nhà nước về lĩnh vực này. Có sự phân công, phân cấp hợp lý, khoa học, khả thi giữa Trung ương và địa phương, có sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan được giao chủ trì là Phòng Văn hóa – Thông tin hyện với các cơ quan, tổ chức khác trên địa bàn trong quản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn hóa

ở địa phương. Quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa phải bảo tồn, tôn tạo, phát huy được các giá trị của các di tích; phải phục vụ tốt cộng đồng và phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương; phải huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, nhân dân trên địa bàn và các tổ chức quốc tế trong tôn tạo, trùng tu, phát huy các giá trị của các di tích.

ể tăng cường công tác quản lý nhà nước về các di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, cần tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp: sớm hoàn thiện quy hoạch, có kế hoạch trùng tu, tôn tạo, bảo vệ và phát huy các giá trị các di tích; ban hành và tổ chức thực hiện tốt các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn; phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa; hoàn thiện bộ máy, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên đkịa bàn huyện; huy động mọi nguồn lực trong đó có các nguồn lực xã hội và quốc tế cho tôn tạo, trùng tu các di tích; tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện.

Các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương và địa phương cần thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong quản lý nhà nước về di sản văn hóa (di tích lịch sử – văn hóa theo quy định của pháp luật.

ẾT LUẬN

Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên địa bàn huyện Tĩnh Gia có giá trị rất to lớn cả về vật chất và tinh thần, là nguồn tài nguyên quan trọng trong phát triển du lịch văn hóa của địa phương. Nếu không có các di sản văn hoá thì không thể hình thành nên sản ph m du lịch văn hoá, không có sản ph m du lịch văn hoá thì đồng nghĩa với việc không có du lịch văn hoá. Tóm lại, đối với các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia hiện nay, việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị cần được quan tâm đúng mức. Phát triển du lịch là yêu cầu tự nhiên nhằm khai thác phát huy giá trị di sản. Tuy nhiên, phát triển du lịch cần tuân theo những nguyên tắc về bảo tồn. Việc nghiên cứu phát triển những sản ph m du lịch tại các khu vực di tích, di sản văn hóa làm tăng thêm giá trị cho các di tích, di sản, làm đa dạng hóa các hoạt động giao lưu văn hóa tại những nơi này, có thể mang lại lợi ích nhiều mặt cho cộng đồng dân cư. Tìm kiếm, phát hiện những tinh hoa văn hóa của quê hương, những suy nghĩ về việc kế thừa, phát huy giá trị văn hóa trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và tự khám phá theo một cách nhìn riêng đối với tài sản quý giá của cha ông để lại ở mỗi di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Trân trọng nhũng thông điệp của thế hệ trước truyền lại, gửi gắm thông tin, nhắc nhở cho thế hệ sau, cần hiểu biết sâu sắc về quê hương, về truyền thống lịch sử, văn hóa hào hùng của dân tộc, không quên truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc.

Tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa quốc gia cho hôm nay và cho ngày sau, chính là thể hiện sự biết ơn của chúng ta đối với công đức của người xưa. vấn đề đặt ra là phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền, sự phối họp chặt chẽ giữ các ngành hữu quan, nâng cao vai trò và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong việc tổ chức bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa

quốc gia; tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức; phân cấp quản lý gắn với việc kiểm tra, giám sát; huy động, quản lý và sử dụng nguồn lực có hiệu quả, đúng mục đích.

Xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử - văn hóa quốc gia ở huyện Tĩnh Gia, Luận văn đã phân tích và nghiên cứu để đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và đưa ra giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên địa bàn huyện Tĩnh Gia; Luận văn đã hệ thống hoá về cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng và đề xuất một số giải pháp cụ thể gắn liền với thực tiễn. Luận văn về cơ bản đã làm sáng tỏ được những ưu điểm, đồng thời chỉ rõ được những bất cập, hạn chế và các nguyên nhân từ đó đặt ra nhiều vấn đề đối với quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên huyện Tĩnh Gia.

Nội dung nghiên cứu của đề tài, tự bản thân tác giả xác định là một vấn đề khó, nhưng với tâm huyết của một người con ở địa phương với mong muốn tìm hiểu nghiên cúu, khám phá để những tài sản vô giá của dân tộc cũng như của quê hương và có thể góp sức bảo vệ, gìn giữ và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên địa bàn huyện Tĩnh Gia. Tuy nhiên, bản thân tác giả cũng nhận thấy không thể tránh khỏi có những khiếm khuyết, kinh nghiệm không nhiều, kính mong quý thầy giáo, cô giáo và các bạn thông cảm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO

1. ào Duy nh (2002 , Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội.

2. ặng Văn ài (1995 , Vấn đề quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di tích, tạp chí văn hóa nghệ thuật.

3. an chấp hành ảng bộ huyện Tĩnh Gia (2010 , Lịch sử ảng bộ và nhân dân huyện Tĩnh Gia 1930 – 2010, Nhà xuất bản Chính trị - Hành Chính, Hà Nội.

4. an chấp hành huyện Tĩnh Gia (2013 , ại Chí huyện Tĩnh Gia (2010 , Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Trung bộ.

5. ảo tàng tỉnh Thanh Hóa (2008 , Di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thanh Hóa.

6. ộ Văn Hóa và Thông tin (1992 , Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Hà Nội.

7. ộ Văn Hóa, Thể Thao và Du lịch (2007 , ảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hà Nội.

8. ộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch (2009 , chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 581/Q -TTg ngày 06/05/2009 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

9. ộ Văn Hóa, Thể Thao và Du lịch (2011 , Văn bản chỉ đạo cà quản lý củaảng, Nhà nước về Văn hóa , thể thao và du lịch 2009-2010, Hà Nội. 10.

ộ Văn Hóa , Thể Thao và Du lịch (2011 , Văn bản pháp quy về văn hóa, thể thao và du lịch 2009-2010, Hà Nội.

11. ộ Văn Hóa, Thê Thao và Du lịch (2012 , Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành kèm theo

Quyết định số 581/Q -TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

12. ộ Nội Vụ - Học viện Hành chính Quốc gia – Viện nghiên cứu hành chính (2002 , Thuật ngữ hành chính, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

13. ịa chí huyện Tĩnh Gia, phần lịch sử, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng trung bộ, Hà Nội 2010

14. Hoàng Vinh (1997 , Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.

15. Học viện Hành chính quốc gia (2001) , Giáo trình bồi dưỡng về Quản lý hành chính nhà nước chương trình chuyên viên, Nhà xuất bản hoa học và ỹ thuật, Hà Nội.

16. Học viện Hành chính Quốc gia (2004 , “ Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, tập 1”, Nhà xuất bản ại học Quốc gia Hà Nội.

17. Học viện Hành chính quốc gia (2006 , Giáo trình quản lý Nhà nước về Văn hóa, Y tế, Giáo dục, Nhà xuất bản Hà Nội.

18. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2012 , Giáo trình học Hành chính (tập 1 , Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính.

19. Hồ á Thâm (2003 , ản sắc văn hóa dân tộc, Nhà xuất bản Vawb hóa thông tin, Hà Nội.

20. Lâm Tương ình (1996 , ảo tồn Di sản văn hóa dân tộc trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạp chí Văn hóa nghệ thuật.

21. Lê Thị Hương Thủy (2015 , Quản lý nhà nước đối với di tích lưu niệm danh nhân văn hóa và cách mạng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

22. Ngô ức Thịnh (2001 , Tín ngưỡng văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội.

tác quản lý di tích trên địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2010, Tĩnh Gia.

24. Phòng Văn hóa và thông tin huyện Tĩnh Gia (2011 , áo cáo công tác quản lý di tích trên địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2011, Tĩnh Gia.

25. Phòng Văn hóa và thông tin huyện Tĩnh Gia (2012 , áo cáo công tác quản lý di tích trên địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2012, Tĩnh Gia.

26. Phòng Văn hóa và thông tin huyện Tĩnh Gia (20150, áo cáo công tác quản lý di tích trên địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2015, Tĩnh Gia.

27. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Luật di sản

văn hóa (2001 sửa đổi, bổ sung (2009 và văn bản hướng dẫn thi hành , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

28. Trần Ngọc Thêm (2004 , Tìm hiểu về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản ại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

29. Võ im Sơn (2002 , Giáo trình Hành Chính Công, Nhà xuất bản ại học Quốc gia Hà Nội.

Phụ lục 1:

DANH SÁCH

CÁC DI TÍCH ĐƢỢC XẾP HẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA (TÍNH ĐẾN THÁNG 12/2015) STT Tên di tích Loại hình I. Di tích c p quốc gia: 03 di tích Cụm di tích thắng cảnh Lạch ạng - Quang Trung Lịch sử văn hóa - ền Quang Trung

1 Hải Thanh và danh lam

- Chùa ót Tiên

thắng cảnh - ền Thanh Xuyên

- ền Của Lạch

2 ền thờ ào Duy Từ Nguyên Bình LSVH

3 Lăng và đền thờ quận công Lê ình Châu Ngọc Lĩnh LSVH và kiến trúc nghệ thuật

II. Di tích c p tỉnh: 28 di tích

4 ền thờ Mai Thị Triều LSVH

5 ền thờ Lê Tướng Công

Ninh Hải

LSVH

6 ền thờ đại vương Phạm Văn oan LSVH

7 ền thờ Trương Công Minh ường LSVH

8 Từ đường họ Nguyễn Hữu Hồng LSVH

Thanh Thủy

9 ền thờ các tiến sĩ họ Lương LSVH

10 ền thờ, mộ Phạm Nhị Lang LSVH

11 ền thờ Lê Trương Lôi - Lê Trương Chiến

14 ền thờ Lê Nhân Trung LSVH

15 Quần thế Danh thắng động Trường Lâm Trường Lâm Danh lam - Thắng cảnh

16 Thành hoàng ông Chưởng Hải Châu LSVH

17 ịa điểm thành lập Chi bộ ảng đầu tiên Tân Dân Di tích cách

huyện Tĩnh Gia mạng

18 Nghè Ba Làng Triêu Dương LSVH

19 Nhà thờ Quận công Lê Văn Hiểu Hải Ninh LSVH Cụm di tích thắng cảnh Nghi Sơn

20 - ền Quan sát hải đại thần Nghi Sơn Di tích lịch sử

- ền Lãnh binh Tôn thất cơ và danh lam

- ền thờ Trần Quý phi

21 Nhóm hiện vật điêu khắc đá Chùa Phúc Hải Ninh Di tích lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa (Trang 86)