Hạn chế và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện sông hinh, tỉnh phú yên (Trang 72 - 114)

7. Kết cấu của luận văn

2.4. Hạn chế và nguyên nhân:

Nhìn chung, việc quản lý nhà nƣớc về giải quyết việc làm cho thanh niên cơ bản đạt đƣợc yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế nhất định:

Công tác tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ, thƣờng xuyên dẫn đến việc thực hiện và vận động thực hiện các chủ trƣơng chính sách liên quan đến quản lý nhà nƣớc về giải quyết việc làm chƣa kịp thời, nhất là hỗ trợ đào tạo nghề, tạo mở việc làm và khuyến khích khởi nghiệp, tự tạo việc làm cho thanh niên.

Công tác thống kê, thông tin về nguồn lực thanh niên trên địa bàn huyện có khả năng làm việc, chất lƣợng nguồn thanh niên, kết quả giải quyết việc làm hàng năm, lao động thất nghiệp,… chƣa đƣợc thống kê chính xác.

Mặc dù kết quả giải quyết việc làm đạt và vƣợt kế hoạch đề ra nhƣng chƣa tạo việc làm bền vững cho thanh niên, một số chỉ tiêu không đạt nhƣ: tạo việc làm thông qua Quỹ Quốc gia về việc làm, xuất khẩu lao động.

Hiệu quả sử dụng vốn vay từ Quỹ Quốc gia về việc làm chƣa cao; kết quả giải quyết việc làm không đạt kế hoạch, (các dự án cho vay chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, đối tƣợng đƣợc vay vốn là các cơ sở sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ thấp…). Việc bổ sung nguồn vốn hàng năm chậm, ảnh hƣởng đến việc thực hiện chỉ tiêu giải quyết việc làm cũng nhƣ việc giải ngân.

Sự phối hợp giữa ngành Lao động - Thƣơng binh và Xã hội với Ngân hàng chính sách xã hội trong việc tham mƣu cho UBND huyện còn hạn chế. Ở huyện, công tác quản lý và sử dụng vốn vay ít có sự phối hợp giữa Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội với Ngân hàng Chính sách xã hội và bảo toàn vốn mà chƣa quan tâm đến mục tiêu về việc làm, các chính sách ƣu đãi đối với các dự án mới khởi nghiệp, dự án thu hút nhiều lao động với xuất đầu tƣ cho một vị trí làm việc thấp.

Công tác tƣ vấn về nghề nghiệp và việc làm cho lao động nông thôn ở một số địa phƣơng, cơ sở còn lúng túng.

Nhà nƣớc đầu tƣ cơ sở vật chất cho cơ sở dạy nghề còn hạn chế; giáo viên cơ hữu còn thiếu; chất lƣợng đào tạo một số nghề chƣa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Sự gắn kết giữ doanh nghiệp với cơ sở dạy nghề còn thiếu chặt chẽ.

Công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin cho thanh niên về xuất khẩu lao động còn hạn chế, đặc biệt là thông tin về thị trƣờng lao động, các đối tác liên kết để đƣa đi xuất khẩu lao động nên ngƣời thanh niên chƣa yên tâm để tham gia xuất khẩu lao động; mức hỗ trợ thấp, cơ chế quá chặt chẽ nên thanh niên muốn tham gia lại không đủ điều kiện.

2.4.2. Nguyên nhân

Các văn bản quy định và hƣớng dẫn thực hiện chính sách thƣờng chậm, thiếu đồng bộ và ít đƣợc điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn. Cấp ủy và Chính quyền các cấp, nhất là cấp xã nhiều địa phƣơng chƣa thực sự quan tâm đến công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên tại địa bàn. Công chức làm công tác quản lý nhà nƣớc về việc làm, giải quyết việc làm, đào tạo nghề thuộc Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội ở huyện và cấp xã thiếu so với yêu cầu nhiệm vụ. Chỉ tiêu xuất khẩu lao động không đạt do thị trƣờng việc làm trong ngoài nƣớc ngày một mở rộng và có khả năng thu hút cao; thị trƣờng việc làm ngoài nƣớc truyền thống tại các nƣớc có khả năng thu hút nhiều lao động với mức chi phí thấp nhƣ Malaysia, Trung Đông không còn hấp dẫn do thu nhập thấp. Các thị trƣờng có thu nhập cao nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản nhƣng chi phí đi làm việc tại các nƣớc này nhiều, đòi hỏi về về trình độ, nghề nghiệp khá cao và chỉ tiêu đƣợc phân bổ cho địa phƣơng hạn chế nên ngƣời lao động khó tham gia.

Tiểu kết chƣơng 2

Trong nội dung chƣơng 2, luận văn cơ bản phản ánh đƣợc thực trạng về điều kiện thiên nhiên, địa hình, địa lý; thực trạng về dân số, dân cƣ, nguồn lực lao động thanh niên; thực trạng về tình hình kinh tế - xã hội; thực trạng quản lý nhà nƣớc về giải quyết việc làm cho thanh niên của huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.

Tác giả đã phân tích đƣợc thực trạng và các vấn đề có liên quan về thể chế, hệ thống quản lý nhà nƣớc về giải quyết việc làm, tìm ra đƣợc hạn chế, bất cập đó tại huyện Sông Hinh theo nhiệm vụ đặt ra của luận văn.

Trên cơ sở phân tích thực trạng những vấn đề liên quan đến quản lý nhà nƣớc về giải quyết làm cho thanh niên trên địa bàn huyện Sông Hinh. Tác giả đã nêu lên đƣợc những hạn chế và của những nguyên nhân một cách cụ thể, đây là tiền đề, là cơ sở để tác giả đƣa ra các giải pháp nhằm khác phục những hạn chế này ở tại chƣơng 3.

Chƣơng 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ YÊN

Năm năm tới, Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục đƣợc đẩy mạnh. Tiềm lực, uy tín và vị thế chính của đất nƣớc ta tăng lên, ngày càng đƣợc nâng cao. Nƣớc ta sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết trong cộng đồng ASEAN và WTO, tham gia các hiệp định thƣơng mại tự do thế hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng hơn nhiều so với giai đoạn trƣớc. Thời cơ, vận hội phát triển mở ra rộng lớn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới; nguy cơ "diễn biến hòa bình" của thế lực thù địch nhằm chống phá nƣớc ta; tình trạng suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; sự tồn tại và những diễn biến phức tạp của tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí [8]...sẽ có tác động đến công tác quản lý nhà nƣớc về việc làm, giải quyết việc làm cho lao động, trong đó có công tác giải quyết việc làm thanh niên.

Nhằm quán triệt và thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ tỉnh Phú Yên (nhiệm kỳ 2016-2020), nhanh chóng đƣa Nghị quyết đại hội vào cuộc sống; ngày 20/6/2016, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Phú Yên đã ban hành 06 Chƣơng trình hành động để thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Các chƣơng trình hành động đề ra các chỉ

tiêu chủ yếu phấn đấu đến năm 2020 trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị gắn với việc thực hiện các chƣơng trình, dự án, đề án, kế hoạch có liên quan đã nêu trong Chƣơng trình hành động số 06-CTr/TU, ngày 08/3/2016 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ tỉnh.

Các chỉ tiêu chủ yếu phấn đấu thực hiện đến năm 2020: (1) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 16%/năm trở lên. Đến năm 2020, cơ cấu kinh tế: nông – lâm - thủy sản chiếm 36,3%, công nghiệp - xây dựng 23,4%, dịch vụ 40,3%; GDP bình quân đầu ngƣời 2.700 USD trở lên (theo giá hiện hành); Giải quyết việc làm từ 35.000-40.000 lƣợt lao động/năm, đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 67%; Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân từ 1-1,5%/năm; Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế trên 90% [24].

Căn cứ Quyết định số: 1236/QĐ-UBND ngày 26/10/2010 của UBND tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến năm 2020”; Quyết định số: 1542/QĐ-UBND ngày 08/7/2016 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2016- 2020; Quyết định số: 10/2015/QĐ-UBND ngày 27/3/2015 của UBND tỉnh; về việc phê duyệt danh mục, chƣơng trình khung và định mức chi đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề, dạy nghề thƣờng xuyên (dƣới 3 tháng) tại các cơ sở dạy nghề và mức hỗ trợ kèm nghề, truyền nghề tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh để đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015- 2020; Quyết định số: 14/QĐ-UBND ngày 12/12/2010 của UBND huyện Sông Hinh về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sông Hinh, giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến năm 2020”;

UBND huyện Sông Hinh đề ra phƣơng hƣớng giải quyết việc làm cho lao động nói chung và lao động là thanh niên nói riêng, giai đoạn 2016-2020, cụ thể nhƣ sau:

Đảm bảo cho mọi ngƣời lao động trong độ tuổi có khả năng lao động, sẵn sàng làm việc, đều có cơ hội tìm đƣợc việc làm có thu nhập ổn định, cải thiện đời sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhanh và bền vững; Chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế để giải quyết tốt việc làm cho ngƣời lao động trên địa bàn huyện. Đa dạng hóa các loại hình dạy nghề những nghề phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Gắn đào tạo với giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong các khu công nghiệp tập trung, các cụm, điểm công nghiệp, dạy nghề để tham gia xuất khẩu lao động theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy nghề, nhằm tạo việc làm tăng thu nhập của ngƣời lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn. Đến cuối năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo 40%. Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo nghề 80%. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ, năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý điều hành kinh tế - xã hội và thực thi công vụ, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn [14].

Trên cơ sở phƣơng hƣớng, Uỷ ban nhân dân huyện đề ra kế hoạch tuyển 1722 ngƣời. (mỗi năm đào tạo 350 ngƣời/năm). Dạy nghề trình độ sơ cấp và đào tạo dƣới 3 tháng cho lao động nông thôn là 1722 ngƣời gồm dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn 769 ngƣời. Dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 953 ngƣời. Tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề trong giai đoạn này tối thiểu đạt 80%. Giai đoạn 2016- 2020 giải quyết việc

làm mới từ 7500 - 8500 lao động ( bình quân hàng năm giải quyết việc làm mới từ 1500 - 1700 lao động). Đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng lao động và đi thực tập sinh kỹ năng tại Nhật Bản từ 20 - 30 lao động. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, cơ cấu lao động việc làm trong các ngành nông nghiệp giảm dần và tăng tỷ trong lao động dịch vụ, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Đến năm 2020 hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp toàn huyện xuống còn 0,10%, hiện nay là 0,13%) [27].

quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện Sông Hinh

việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niên

- Tiếp tục kiến nghị Nhà nƣớc sửa đổi, bổ sung Bộ Luật lao động năm 2012 cho phù hợp với thực tiễn, nội dung đề nghị sửa đổi:

+ Nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về việc làm, giải quyết việc làm của các ngành, các cấp địa phƣơng đối với công tác thanh niên; tăng biện pháp chế tài xử lý khi đối tƣợng điều chỉnh của bộ luật vi phạm các quy định.

+ Hợp đồng lao động sửa đổi theo hƣớng tạo cơ chế cho lao động là thanh niên đƣợc chủ động chấm dứt hợp đồng lao động trƣớc thời hạn để tìm kiếm việc làm tốt hơn hoặc từ bỏ công việc đang hợp đồng đi học nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề để có điều kiện tiếp cập công việc mới tốt hơn.

+ Quy định rõ mức lƣơng tối thiểu bao gồm các yếu tố đảm bảo mức sống tối thiểu cho thanh niên, ngoài việc đảm bảo cuộc sống, còn có ý nghĩa kích thích họ quan tâm hơn đến việc làm có hƣởng lƣơng, từ đó tích cực tìm kiếm việc làm.

+ Sửa đổi các vấn đề khác hiện tại không còn phù hợp với thực tiễn khi đất nƣớc ta hội nhập sâu rộng về kinh tế với các nƣớc trên thế giới và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta.

- Huyện tiếp tục ban hành văn bản chỉ đạo, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nhà nƣớc về việc làm, giải quyết việc làm cho thanh niên; tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm của các ngành, các cấp có liên quan.

- Nhà nƣớc tăng cƣờng quyền và trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc tuyển lao động đối với thanh niên, và trách nhiệm của doanh trong việc đào tạo, sử dụng cán bộ.

- Hoàn thiện luật, làm rõ trách nhiệm của các chủ thể tham gia giải quyết việc làm là giải pháp cơ bản tạo cơ sở để phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm trong giai đoạn tiếp theo.

Thứ nhất, kiện toàn về hệ thống tổ chức bộ máy thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về việc làm, giải quyết việc làm.

- Kiện toàn về tổ chức các ban chỉ đạo liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm; trong đó, quy định rõ trách nhiệm cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp trong các lĩnh vực công việc cụ thể; chế độ họp định kỳ, chế độ báo cáo, công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo và điều hành hoạt động. - Tăng cƣờng và phân công cán bộ cụ thể theo dõi và thực hiện công tác quản lý trong lĩnh vực lao động, giải quyết việc làm tại các Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và tại chính q

- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các ban, ngành, t

- Tiếp tục thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về lao động, việc làm, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, thực hiện các quy định của pháp luật lao động đới với các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn huyện nhằm xử lý c

- Thực hiện công tác đầu tƣ cơ sở vật chất để phục vụ tạo điều kiện làm việc tốt cho công chức phụ trách công tác này và trang bị các thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ trong quá trình công chức thực hiện công việc nhằm nâng cao hiệu quả công việc quản lý nhà nƣớc.

- Tiếp tục thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính “một cửa” tại UBND huyện Sông Hinh.

- Thực hiện tốt công tác sử dụng cán bộ, quy hoạch đào tạo cán bộ nguồn với những đối tƣợng có năng lực công tác, có kỹ năng quản lý và kinh nghiệm công tác trong từng giai đoạn cụ thể tránh tình trạng thiếu hụt cán bộ làm công tác quản lý, lãnh đạo trong ngành lao động, thƣơng binh và xã hội của huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện sông hinh, tỉnh phú yên (Trang 72 - 114)